Khanh Bang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Khanh Bang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Ta có xy = -3 = (-1).3 = 1.(-3).

Do đó:

+) x = -1y = 3 suy ra x + y = (-1) + 3 = 2 (nhận);

+) x = 3y = -1 suy ra x + y = 3 +(-1) = 2 (nhận);

+) x = -3y = 1 suy ra x + y = (-3) + 1 = -2 (loại);

+) x = 1y = -3 suy ra x + y = 1 + (-3) = -2 (loại).

Vậy ta có các cặp số (xy) là (-1;3) và (3; -1).

Vì x \vdots 3x \vdots 5x \vdots 7 và x nhỏ nhất nên x = BCNN(3 , 5,  7).

Mà BCNN(3 , 5,  7) = 3.5.7= 105.

Vậy x = 105.

a,Ta thấy có 9 hình lục giác đều,mà mỗi tam giác đều lại được làm ra từ 2 ống hút. =>Số ống hút mà bạn Hoa đã dùng để hoàn thành hình bên là:

9.2 = 18 (cái)

b,Tổng chiều dài các ống hút mà bạn Hoa đã dùng là:

18.198 = 3564 (mm)

a, 
18 = 2.32
27 = 33
BCNN(18,27) = 2.33 = 54

b,  7/27 + 5/18
= 7.2/27.2 + 5.3/18.3
= 14/54 + 15/54
= 29/54\dfrac{7}

 

Các số – 1 °C, – 2 °C, – 6 °C, – 7°C đều có đặc điểm chung là có dấu "–" (dấu trừ) trước mỗi số và các số ở sau dấu trừ thì đều là các số tự nhiên.
Vậy ta thấy ngay các số ở trên đều không phải là số tự nhiên. 

a ) Phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là : 

(−47) + 18 

b ) Độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển là :

(−47)+18= −29(m)

Vậy độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển là −29m

Các số  chia hết cho 5 phải có tận cùng là 5 hoặc 0.

Vì 1930 có tận cùng là 0 và 1945; 1975 có tận cùng là 5

=> Vậy 1930; 1945; 1975 là ba số chia hết cho 5