Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Luyện đọc
1. Đọc văn bản
2. Chú thích
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Vai trò của chiếc áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa.
- Phụ nữ Việt xưa thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy…)
-> Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
- Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945:
+ Mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc.
+ Có hai loại: tứ thân và năm thân.
Tứ thân |
Năm thân |
Được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. |
|
- Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. |
- Vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. |
2. Đặc điểm chiếc áo dài tân thời.
- Áo tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.
- Áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
3. Chiếc áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam.
- Áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam.
- Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
III. Tổng kết
- Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền.
- Chiếc áo dài kết hợp vẻ đẹp dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
- Phụ nữ Việt Nam duyên dáng, thanh thoát trong tà áo dài.
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Theo TRẦN NGỌC THÊM
Đâu là quốc phục của đất nước Việt Nam?
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Theo TRẦN NGỌC THÊM
Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam?
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Theo TRẦN NGỌC THÊM
Đâu là điểm giống nhau giữa áo tứ thân và áo năm thân?
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Theo TRẦN NGỌC THÊM
Nối cho đúng đặc điểm của áo tứ thân và áo năm thân?
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Theo TRẦN NGỌC THÊM
Nối cho đúng đặc điểm áo dài cổ truyền với áo tân thời:
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Theo TRẦN NGỌC THÊM
Chiếc áo tân thời xuất hiện ở nước Việt Nam vào giai đoạn nào?
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Theo TRẦN NGỌC THÊM
Áo dài tân thời là sự kết hợp của các yếu tố:
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Theo TRẦN NGỌC THÊM
Nối cho đúng kiểu áo dài của người Việt Nam với thời gian phù hợp:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đến với khóa học
- tiếng Việt lớp 5 của org.vn các con thân
- mến trước khi vào bài học ngày hôm nay
- cô có hai bức ảnh sau đây theo con đâu
- là quốc phục của đất nước Việt Nam chúng
- mình rất dễ dàng có thể xác định được
- đúng không nào chúng ta có hình ảnh ở
- bên trái tà áo dài chính là quốc phục
- của đất nước mình các con đều đã biết
- chiếc áo dài dân tộc và trong tiết học
- hôm nay cô sẽ giúp các con biết chiếc áo
- dài hiện nay có nguồn gốc từ đâu vẻ đẹp
- độc đáo của Thảo dài Việt Nam như thế
- nào chúng ta vào bài tập đọc tà áo dài
- Việt Nam trước hết chúng ta luyện kỹ
- năng đọc các con lưu ý Chúng ta đọc lưu
- loát văn bản với giọng diễn cảm nhẹ
- nhàng cùng cảm hứng ca ngợi tự hào về
- chiếc áo dài Việt Nam
- Anh đọc như sau phụ nữ Việt Nam xưa hay
- mặc áo lối mớ ba mớ bảy tức là mặc nhiều
- áo cánh lồng vào nhau tuy nhiên với
- phong cách tế nghỉ kín đáo người phụ nữ
- Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu
- bên ngoài lấp ló bên trong với là các
- lớp áo cánh nhiều màu vàng mỡ gà vàng
- chanh hồng cánh sen hồng đào xanh hồ
- thủy từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945
- ở một số vùng người ta mặc áo dài kể cả
- khi lao động nặng nhọc áo dài phụ nữ có
- hai loại áo tứ thân và áo năm thân phổ
- biến hơn là áo tứ thân được may từ 4
- mảnh vải hai mảnh sau ghép liền ở giữa
- sống lưng đằng trước là hai vạt áo không
- có quy khi mặt bỏ buông hoặc mục khách
- vào nhau áo năm thân cũng may áo tứ thân
- Chỉ có điều và trước phía trái mai ghép
- từ hai và thân vải thành ra rộng
- A và phải từ những năm 30 của thế kỷ 20
- chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần
- thành chiếc áo tân thời chiếc áo tân
- thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong
- cách dân tộc tế nhị kín đáo với phong
- cách phương tây hiện đại trẻ trung áo
- dài trở thành biểu tượng cho ý phục
- truyền thống của Việt Nam trong tà áo
- dài hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như
- đẹp hơn tự nhiên mềm mại và thanh thoát
- hơn đoạn trích của tác giả Trần Ngọc
- thêm ngoài văn bản sách giáo khoa còn
- gắn thêm cho chúng ta Hình ảnh minh họa
- Đây là hình ảnh của bức tranh thiếu nữ
- bên hoa huệ của tác giả Tô Ngọc Vân bức
- tranh mô tả chân dung của thiếu nữ mặc
- áo dài trắng bên cạnh lọ hoa huệ trắng
- trong văn bản này chúng ta chú ý cho cô
- những chú thích có tất cả 6 chú thích
- như các con có thể nhìn thấy trên màn
- hình trong đó các con lưu ý cho cô áo
- cánh chính là lo
- Ừ ngắn cổ đứng hoặc cổ viền thường có 2
- túi ở hai vạt trước và sẻ ở hai bên sườn
- phong cách là từ chỉ hiểu hoặc lối sống
- tạo ra nét riêng của một người hoặc một
- nhóm người nào đó Tế nhị là một tính từ
- ý nói nhã nhặn lực sự xanh hồ thủy là
- màu xanh như màu xanh nước hồ chính là
- màu xanh nhạt tân thời là kiểu mới và
- cuối cùng y phục tức là quần áo là đồ
- mặt với những chú thích trong văn bản
- này chúng ta sẽ cùng nhau chuyển sang
- phần tiếp theo Tìm hiểu chi tiết về văn
- bản văn bản sách giáo khoa chúng ta được
- chia thành bốn đoạn văn nhưng chúng ta
- có thể nhìn Khái quát chính là gồm 3 ý
- chính phần thứ nhất các con tìm hiểu cho
- cô vì vai trò của chiếc áo dài trong
- trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ba
- phần
- đó là đặc điểm của chiếc áo dài tân thời
- và phần thứ ba Cuối Cùng Chiếc áo dài
- được coi là biểu tượng cho y phục truyền
- thống của dân tộc Việt Nam cốc cho chúng
- ta cùng nhau đi và phần thứ nhất của văn
- bản vai trò của chiếc áo dài trong trang
- phục của phụ nữ Việt Nam xưa theo con
- chiếc áo dài có vai trò như thế nào
- trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa
- đọc kĩ văn bản sách giáo khoa các con có
- thể trả lời ngay câu hỏi này chúng ta
- thấy rằng phụ nữ Việt Nam xưa thường mặc
- chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài lấp ló
- bên trong mới là lớp áo cánh nhiều màu
- như màu mỡ gà Màu Vàng Chanh màu hồng
- cánh sen màu hồng đào hay là màu xanh
- nhạt xanh hồ thủy Chính vì vậy chiếc áo
- dài trong trang phục của người phụ nữ
- Việt Nam xưa làm cho phụ nữ trở nên tế
- nhị và kín đáo
- có câu trả lời chính là chiếc áo dài xưa
- làm cho phụ nữ Việt Nam trở nên tế nhị
- kín đáo hơn tiếp đó trong đời sống xã
- hội từ thế kỉ XIX đến sau năm 1945 chiếc
- áo dài cũng trở nên rất quen thuộc với
- người phụ nữ Việt Nam xưa người phụ nữ
- có thể mặc áo dài kể cả khi lao động
- nặng nhọc và những chiếc áo dài này được
- chia thành hai loại áo tứ thân và áo năm
- thân Dựa vào văn bản trong sách giáo
- khoa các con hãy tìm cho cô điểm giống
- nhau giữa áo tứ thân và áo nam thân sau
- đó con núi cho cô đúng đặc điểm của áo
- tứ thân vào Nam thân trong các câu hỏi
- sau nhé chúng ta có thể thấy những đặc
- điểm của áo tứ thân áo năm thân trong
- trang phục truyền thống của phụ nữ Việt
- Nam xưa đó là một bên cô có áo tứ thân
- cuộc bên cạnh là áo năm thân đặc điểm
- giống nhau của hai
- bộ trang phục này đó là đều được may từ
- 4 mảnh vải hai mảnh sau bếp liền ở giữa
- sống lưng cái Còn đặc điểm khác nhau nếu
- như áo tứ thân ở đằng trước là hai vạt
- áo không có khuy khi mặt được bỏ luôn
- Hoặc buộc thắt vào nhau thì với áo năm
- thân đó là vạt trước phía trái mai ghép
- từ hai thân phải thành ra rộng gấp đôi
- và thả chúng ta đã được tìm hiểu rất kỹ
- về vai trò của chiếc áo dài trong trang
- phục của phụ nữ Việt Nam xưa cũng như
- được Tìm hiểu về đặc điểm của trang phục
- đó bao gồm hai loại áo tứ thân khoảng 5
- thân các con thân mến cho đến sau năm
- 1945 phụ nữ Việt Nam vẫn mặc Áo Tứ Thân
- năm thân nhưng từ những năm 30 của thế
- kỷ 20 chúng đã được cải tiến hành chiếc
- áo dài cổ truyền và chúng ta vẫn gọi là
- áo tân thời có chọn mình sẽ chuyển sang
- phần thứ hai đặc điểm của chiếc áo dài
- tân thời
- khi chúng ta đã thấy áo dài truyền thống
- là áo tứ thân vào năm thân có những đặc
- điểm chi tiết thì còn chiếc áo dài Tân
- Hợi có đặc điểm gì chiếc áo dài tân thời
- có gì khác so với chiếc áo dài truyền
- thống các con hãy nói cho đúng trong câu
- hỏi sau đây tập sách giáo khoa các con
- cũng có thể nhìn thấy ngay cho cô áo dài
- tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được
- cải tiến chỉ gồm hai thân vải phía trước
- và phía sau áo dài tân thời vừa giữ được
- nét phong cách dân tộc tế nhị kín đáo
- vừa mang phong cách của phương tây hiện
- đại trẻ trung với chính thức này các con
- hãy cùng củng cố để ghi nhớ thông qua
- các câu hỏi tương tác sau Valse nhé đi
- theo tiến trình lịch sử phát triển của
- tà áo dài Việt Nam từ thời xưa cho đến
- những năm 30 của thế kỷ 20 và cho đến
- tận ngày nay phần quý văn bản tác giả
- tổng kết áo dài
- ấn tượng Trỗi cục truyền thống của Việt
- Nam cho nên trong phần tìm hiểu chi tiết
- này cô trò Chúng ta sẽ tìm hiểu phần thứ
- ba chiếc áo dài được coi là biểu tượng
- cho y phục truyền thống của Việt Nam
- theo con vì sao áo dài được coi là biểu
- tượng chuẩn Y phục truyền thống của dân
- tộc và chúc mừng tất cả các bạn đã trả
- lời rất chính xác trong câu hỏi này
- chúng ta đã thấy Lịch sử ra đời của
- chiếc áo dài Việt Nam do vậy chúng ta có
- thể kết luận được chiếc áo dài được coi
- là biểu tượng cho y phục truyền thống
- của dân tộc vì áo dài thể hiện phong
- cách tế nhị kín đáo của phụ nữ Việt Nam
- cũng có thể vì phụ nữ Việt Nam ai cũng
- thích mặc áo dài nhưng quan trọng hơn
- hết đó là vì khi mặc vào mình tà áo dài
- hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam như
- đẹp hơn tự nhiên mềm ạ và thanh thoát
- hơn chiếc áo dài đã có từ xa xưa được
- phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với
- tầm Bắc
- So sánh về của con người mặc chiếc áo
- dài phụ nữ Việt như đẹp hơn duyên dáng
- hơn phần cuối cùng các con hãy cũng nói
- với nhau cảm nhận của mình về vẻ đẹp của
- người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài
- nhé á
- khi chúng ta đã cùng nhau dành một vài
- cúp để nói về cảm nhận của mình về hình
- ảnh người phụ nữ trong tà áo dài như vậy
- cô trò chúng ta đã tìm hiểu được văn bản
- tà áo dài Việt Nam cuối cùng các con hãy
- củng cố kiến thức bằng cách trả lời câu
- hỏi tương tác sau võ lâm nhé
- cơ hội cho chúng ta đến với phần tổng
- kết văn bản các con thân mến sau bài học
- này chúng ta có 3 nội dung kiến thức cần
- ghi nhớ như sau cách tăng ghi nhớ cho cô
- sự hình thành của chiếc áo dài tân thời
- đó là từ chức áo dài cổ truyền của dân
- tộc qua văn bản Các con cũng thấy được
- chiếc áo dài là kết hợp của vẻ đẹp dân
- tộc tế nhị kín đáo với phong cách của
- phương tây hiện đại trẻ trung và cuối
- cùng các con cũng biết phụ nữ Việt Nam
- rất duyên dáng thanh thoát trong tà áo
- dài các bài học này các bạn nữ hãy thử
- khoác lên mình tà áo dài duyên dáng
- thành lực nhé Các con sẽ thấy yêu hơn
- trang phục truyền thống của dân tộc mình
- và cô hi vọng rằng tất cả chúng ta đều
- biết quý trọng Trân trọng loại trang
- phục này bài học của chúng ta đến đây là
- kết thúc cô chân thành cảm ơn các con đã
- chú ý lắng nghe và hẹn gặp lại các con
- trong những bài giảng tiếp theo của
- elleman.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây