Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Trồng rừng ngập mặn
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)…
Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Theo PHAN NGUYÊN HỒNG
Các con hãy xác định nội dung chính của 3 đoạn văn trong bài.
Trồng rừng ngập mặn
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)…
Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Theo PHAN NGUYÊN HỒNG
Đâu là nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị phá hủy?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Cháy rừng. |
|
Đê điều bị xói lở. |
|
Các quá trình quai đê lấn biển. |
|
Chiến tranh. |
|
Thiên tai (Bão to, sóng lớn). |
|
Làm đầm nuôi tôm. |
|
Trồng rừng ngập mặn
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)…
Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Theo PHAN NGUYÊN HỒNG
Chi tiết nào trong bài cho ta thấy hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
Trồng rừng ngập mặn
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)…
Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Theo PHAN NGUYÊN HỒNG
Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Trồng rừng ngập mặn
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)…
Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Theo PHAN NGUYÊN HỒNG
Nối tên các địa phương với những thành tựu đạt được sau khi khôi phục rừng ngập mặn:
Trồng rừng ngập mặn
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)…
Nhờ phục hồi rừng ngặp mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.
Theo PHAN NGUYÊN HỒNG
Khi rừng ngập mặn được phục hồi, nhân dân các địa phương có thái độ như thế nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã quay trở lại vì
- khóa học tiếng Việt lớp 5 của trang web
- olm.vn
- các con thân mến rừng ngập mặn bao gồm
- nhiều loại cây sống trong khu vực nước
- mặn ở ven biển cũng như ở trong vùng có
- khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới rừng
- ngập mặn là một hệ sinh thái độc đáo với
- những đặc điểm riêng biệt đã tạo ra sự
- phong phú cho thiên nhiên nước ta vậy
- rừng ngập mặn có ý nghĩa như thế nào đối
- với đời sống con người bảo vệ chúng có
- là điều cần thiết hay không để tìm hiểu
- điều này thì ngày hôm nay chúng ta sẽ
- cùng đến với bài tập đọc trồng rừng ngập
- mặn đầu tiên chúng ta sẽ cùng đến với
- phần luyện đọc
- các con lưu ý khi đọc bài Chúng ta đọc
- với giọng chậm rãi rõ ràng Nhấn giọng ở
- những từ ngữ nói về tác dụng của việc
- trồng rừng ngập bạn bây giờ cô sẽ đọc
- mẫu một lần các con lại chú ý lắng nghe
- nhá
- trồng rừng ngập mặn trước đây
- ở biển nước ta có diện tích rừng ngập
- mặn khá lớn nhưng do nhiều nguyên nhân
- như chiến tranh cắt quá trình quai đê
- lấn biển làm đầm nuôi tôm một phần rừng
- ngập mặn đã mất đi Hậu quả là là Chắn
- bảo vệ để biển không còn nữa để điều dễ
- bị xói lờ bị vỡ khi có gió bão ốc sóng
- lớn mấy năm qua chúng ta đã làm tốt công
- tác thông tin tuyên truyền để người dân
- thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối
- với việc bảo vệ để điều vì thế ở ven
- biển các tỉnh như Cà Mau Bạc Liêu Bến
- Tre Trà Vinh Sóc Trăng Hà Tĩnh Nghệ An
- Thái Bình Hải Phòng Quảng Ninh đều có
- phong trào trồng rừng ngập mặn rừng ngập
- mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi
- ngoài biển như Cồn Vành Cồn Đen Thái
- Bình cồn Ngạn của Lưu còn mơ Nam Định
- nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều
- địa phương môi trường đã có những thay
- đổi rất nhanh chóng ở xã Thái Hải Thái
- Bình Từ độ có rừng không còn bị xói l kể
- cả khi cơn bão số 2 năm
- 1996 sản qua lượng qua con trong vùng
- rừng ngập mặn phát triển cung cấp đủ
- giống không chỉ cho hàng nghìn đồng qua
- ở địa phương mà còn cho hàng trăm đấm
- qua ở các vùng lân cận tại xã Thạch Khê
- Hà Tĩnh sau 4 năm trồng rừng lượng hải
- sản tăng nhiều và các loại chìm nước
- cũng sợ nền phong phú nhân dân các địa
- phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn
- phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm
- thu nhập và bảo vệ vững chắc điều vậy là
- vừa rồi chúng ta đã cùng đi luyện đọc về
- bài tập đọc trồng rừng ngập mặn trong
- bài có một số từ ngữ khó Chúng ta sẽ
- cùng tìm hiểu qua phần Chú thích
- [âm nhạc]
- rừng ngập mặn là loại rừng ở ven biển
- nhiệt đới phần gốc cây ngập trong nước
- mặn quai đê là đắp đê bao quanh một khu
- vực và phục hồi là làm cho trở lại như
- trước tiếp theo chúng ta sẽ cùng bước
- vào phần khoa học ngày hôm nay đảo chính
- là phần đọc hiểu chi tiết
- các con hãy xác định giúp cô nội dung
- chính của đoạn văn có trong bài
- Vậy là Dựa vào nội dung chính của những
- đoạn văn có trong bài Chúng ta sẽ đi tìm
- hiểu bài học trong 3 nội dung sau thứ
- nhất đó là nguyên nhân và hậu quả của
- việc phá rừng ngập mặn thứ hai là phong
- trào trồng rừng ngập mặn và thứ ba là
- tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục
- hồi bây giờ chúng ta sẽ bước vào phần
- thứ nhất đó là nguyên nhân và hậu quả
- của việc phá rừng ngập mặn
- qua đoạn văn thứ nhất các con hãy cho cô
- biết những nguyên nhân nào đã khiến rừng
- ngập mặn bị tàn phá
- vì vậy là rừng ngập mặn đã bị tàn phá do
- những nguyên nhân sau thứ nhất đó là do
- chiến tranh trong những tháng năm bom
- đạn của quân xâm lược dội xuống đất nước
- ta đã làm cho rất nhiều cảnh quan bị phá
- hủy và không thể không kể đến những cánh
- rừng không chỉ vậy quá trình quai đê lấn
- biển cũng khiến diện tích rừng ngập mặn
- bị thu hẹp bởi quá trình này làm cho hệ
- thực vật mất đi môi trường sống của
- chúng và cuối cùng đó là do việc làm đầm
- nuôi tôm cũng ảnh hưởng đến diện tích và
- môi trường sống của hệ sinh thái rừng
- ngập mặn vậy Khi rừng ngập mặn bị tàn
- phá như vậy thì đã để lại những hậu quả
- như thế nào
- rừng ngập mặn bị tàn phá đã để lại những
- hậu quả như sau thứ nhất đó là là Chắn
- bảo vệ đề biển không còn nữa và thứ hai
- là điều dễ bị xói lở vỡ Khi có gió bão
- sóng lớn vậy con đoạn văn thứ nhất này
- chúng ta có thể thấy rằng việc rừng ngập
- mặn bị tàn phá do những hoạt động của
- con người
- để lại hậu quả là những mối nguy hại
- nghiêm trọng cho chính cuộc sống của con
- người đó chính là sự An Nguy khi những
- cơn bão tràn về là chính vận mệnh của
- con người trước thiên tai bởi tấm lái
- sản bảo vệ để biển đã không còn nữa và
- những hậu quả này như Hồi Chuông Cảnh
- Tỉnh con người bắt buộc phải có những
- biện pháp khắc phục sự thiếu hụt của
- diện tích rừng và chúng ta sẽ tiếp tục
- cùng đi tìm hiểu điều đó trong phần thứ
- 2 đã chính là phong trào trồng rừng ngập
- mặn các con Hãy dựa vào đoạn văn thứ hai
- và cho cô biết tại sao các tỉnh ven biển
- có phong trào trồng rừng ngập mặn
- sản xuất chính xác các tỉnh ven biển có
- phong trào trồng rừng ngập mặn vì họ làm
- tốt công tác thông tin tuyên truyền để
- người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập
- mặn đối với việc bảo vệ để điều từ ý
- thức sâu sắc về tác dụng của rừng ngập
- mặn người dân bắt tay vào hành động để
- phục hồi lại diện tích rừng đã bị tàn
- phá với mong muốn bảo vệ điều nâng cao
- chất lượng cuộc sống Và vì thế ở ven
- biển rất nhiều tỉnh như Cà Mau Bạc Liêu
- Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng Hà Tĩnh Nghệ
- An Thái Bình Hải Phòng hay Quảng Ninh
- đều có phong trào trồng rừng ngập mặn Và
- thậm chí rừng ngập mặn còn được trồng cà
- ở các đảo mới bồi ngoài biển Vậy qua
- đoạn văn Thứ hai này chúng ta có thể
- thấy rằng phong trào trồng rừng ngập mặn
- phát triển mạnh mẽ nhờ làm tốt công tác
- thông tin và Tuyên truyền điều này có ý
- nghĩa to lớn đối với việc bảo vệ đê điều
- và cuộc sống của người dân và cụ thể
- việc rừng ngập mặn được phục hồi có tác
- động tích cực như thế nào em sống của
- người dân thì chúng ta sẽ tiếp tục cùng
- đi tìm hiểu trong phần thứ ba đó là tác
- dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
- mà các con Hãy dựa vào đoạn văn thứ ba
- của văn bản và cho cô biết rừng ngập mặn
- khi được phục hồi có những tác dụng như
- thế nào
- nữ sinh đâm bạn khi được phục hồi có
- những tác dụng như sau thứ nhất đó là
- điều không còn xói mòn được bảo vệ vững
- chắc thứ hai là lượng hải sản tăng nhiều
- và thứ ba là các loài chim nước trở nên
- phong phú vậy sau khi rừng ngập mặn được
- phục hồi và mang lại nhiều lợi ích tích
- cực thì người dân đã có thái độ như thế
- nào
- Em thích chính xác sau khi rừng ngập mặn
- được phục hồi đem lại những tín hiệu
- tích cực thì nhân dân các địa phương đều
- vô cùng phấn khởi chạy qua đoạn văn thứ
- ba này chúng ta có thể thấy rằng rừng
- ngập mặn sau khi được phục hồi đã thể
- hiện những lợi ích to lớn và sâu sắc đối
- với đời sống của nhân dân cuộc sống của
- họ được đảm bảo an toàn hơn trong thiên
- tai đời sống vật chất cũng được nâng cao
- những điều này càng khẳng định sâu sắc
- về sự cần thiết và trách nhiệm của con
- người trong việc bảo vệ diện tích rừng
- ngập mặn nói riêng và diện tích rừng
- trên khắp cả nước ta nói chung bởi tàn
- phá rừng chính là tàn phá cuộc sống của
- chúng ta có hi vọng qua bài tập đọc này
- các con hiểu được tầm quan trọng của
- rừng đối với đời sống con người có ý
- thức bảo vệ rừng và tất cả cây xanh xung
- quanh chúng ta để giữ gìn cẩm lá trật tự
- nhiên trước thiên tai bão lụt vậy là vừa
- rồi chúng ta đã hoàn thành việc đi tìm
- hiểu những nội dung chính của văn bản
- trồng rừng ngập mặn bây giờ cô và các
- con Em vào phần cuối cùng của bài học
- ngày hôm nay đó chính là phần tổng kết
- [âm nhạc]
- bài văn đã cho chúng ta thấy được những
- nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn
- phá thành tích khôi phục rừng và những
- tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục
- hồi đối với hệ sinh thái và đời sống của
- người dân Vậy là bài học ngày hôm nay
- dừng lại tại đây Cảm ơn các con đã chú ý
- quan sát và lắng nghe hẹn gặp lại các
- con ở những bài giảng tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây