Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu những đặc điểm về hình thức của các câu tục ngữ.
- Tìm hiểu những kinh nghiệm, thông điệp được gửi gắm vào các câu tục ngữ.
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
1. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
2. Mưa tháng Ba hoa đất,
Mưa tháng Tư hư đất.
3. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
4. Tấc đất tấc vàng.
5. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
6. Cái răng, cái tóc là góc con người.
7. Một mặt người bằng mười mặt của.
8. Thương người như thể thương thân.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
10. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
(Dẫn theo sách Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Điền vào chỗ trống.
Câu 1:
- 9
- 8
- cách
- lưng
Câu 2: 10 tiếng, vần lưng "Ba, hoa", nhịp 5/5.
Câu 3: 8 tiếng, vần cách "phân, cần", nhịp
- 2/2/2/2
- 4/4
Câu 4: 4 tiếng, vần cách "tấc, tấc", nhịp 2/2.
Câu 5: 10 tiếng, vần
- cách
- lưng
Câu 6: 8 tiếng, vần cách "tóc, góc", nhịp 2/2/4.
Câu 7: 7 tiếng, vần
- cách
- tiếp
Câu 8: 6 tiếng, vần cách "thương, thương", nhịp 2/2/2.
Câu 9:
- 14
- 12
- 7/9
- 6/8
Câu 10: 8 tiếng, vần cách "nói, gói", nhịp 2/2/2/2.
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
1. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
2. Mưa tháng Ba hoa đất,
Mưa tháng Tư hư đất.
3. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
4. Tấc đất tấc vàng.
5. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
6. Cái răng, cái tóc là góc con người.
7. Một mặt người bằng mười mặt của.
8. Thương người như thể thương thân.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
10. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
(Dẫn theo sách Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Ở câu 3, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
1. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
2. Mưa tháng Ba hoa đất,
Mưa tháng Tư hư đất.
3. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
4. Tấc đất tấc vàng.
5. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
6. Cái răng, cái tóc là góc con người.
7. Một mặt người bằng mười mặt của.
8. Thương người như thể thương thân.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
10. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
(Dẫn theo sách Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Trong câu 7, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
1. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
2. Mưa tháng Ba hoa đất,
Mưa tháng Tư hư đất.
3. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
4. Tấc đất tấc vàng.
5. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
6. Cái răng, cái tóc là góc con người.
7. Một mặt người bằng mười mặt của.
8. Thương người như thể thương thân.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
10. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
(Dẫn theo sách Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu tục ngữ số 5 có ý nghĩa gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn
- ở phần tri thức ngữ văn chúng ta đã tìm
- hiểu Tục ngữ là những câu nói dân gian
- ngắn gọn hàm Súc Thường có vần điệu có
- hình ảnh nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế
- giới tự nhiên và đời sống của con người
- ví dụ mong sao thì nắng vắng sao thì mưa
- có công mài sắt có ngày nên kim vân vân
- việc sử dụng tục ngữ giúp cho lời ăn
- tiếng nói thêm phần sâu sắc sinh động và
- có tính biểu cảm cao như chúng mình được
- biết phạm trù được nhắc đến trong tục
- ngữ rất là rộng là kinh nghiệm sống kiến
- thức được tích lũy của ông cha ta từ
- ngàn đời trong video ngày hôm nay cô cho
- chúng mình sẽ đến với những câu tục ngữ
- nói về hai lĩnh vực thiên nhiên lao động
- và con người xã hội bài học của chúng
- mình sẽ đi qua các nội dung chính như
- sau thứ nhất đặc điểm về hình thức của
- các câu tục ngữ thứ hai những kinh
- nghiệm thông điệp được gửi tím vào các
- câu tục ngữ trước khi đến với nội dung
- này các bạn có thể dừng video lại ít
- phút để đọc qua các câu tục ngữ khi đọc
- tục ngữ các em cần phải lưu ý Tìm hiểu
- các từ ngữ khó Nghĩa đen nghĩa bóng của
- nó từ đó hiểu được nội dung ý nghĩa
- chung của câu tục ngữ nhận biết được
- những yếu tố hình thức số lượng tiếng
- vần nhịp biện pháp tu từ của tục ngữ và
- tác dụng của các yếu tố đó
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- nội dung đầu tiên các bạn nhé
- 1 đặc điểm về hình thức của các câu tục
- ngữ với phần này các bạn sẽ tìm hiểu về
- các nội dung nhỏ như là số lượng tiếng
- vần và nhịp biện pháp tu từ được sử dụng
- trong các câu tục ngữ và tất nhiên sẽ là
- tác dụng của chúng đầu tiên là số lượng
- Tiến phần và nhịp về số lượng tiếng mỗi
- câu tục ngữ có số lượng tuyến không
- nhiều có câu chị có 6 đến 8 tiếng có
- những câu chỉ có 4 tiếng thể hiện sự đúc
- cua đồng hàm xúc và rất dễ nhớ về vần và
- nhịp Vân nhịp trong các câu tục ngữ có
- tác dụng như một chất keo gắn chặt Các
- thành phần trong câu thành một khối vững
- chắc tạo nên tính ổn định và hình thức
- phù hợp với tính ổn định về nội dung của
- tục ngữ cụ thể như sau Trước hết các bạn
- hãy dựa vào những kiến thức chúng ta vừa
- tìm hiểu ở trên giúp cô hoàn thiện một
- số nhận xét sau đây
- trong câu tục ngữ thứ nhất Chúng ta có 8
- tiếng Được gieo phần lưng nắng vắng với
- nhịp là 44 trong câu tục ngữ Thứ hai
- chúng mình có 10 tiếng cũng được gieo
- phần lưng đó là 3 Hoa Tư hư với nhịp là
- 5 5 ở câu thứ ba chúng ta có 8 tiếng
- Được gieo bằng cách phân cần nhịp là 2 2
- 2 ở câu thứ tư chúng ta có 4 tiếng Được
- gieo bằng cách và nhịp là 2 2 ở câu thứ
- 5 chúng mình cũng có 10 tiếng phần cách
- cách ngắt nhịp là 55 ở câu thứ 6 chúng
- mình có 8 tiếng Được gieo bằng cách cụ
- thể ở các tuyến tóc góc nhịp là 2 2 4 ở
- câu thứ 7 chúng ta có 7 tiếng gieo vần
- cách có nhịp là 34 ở câu thứ 8 chúng ta
- có 6 tiếng Được gieo bằng cách với nhịp
- là 2 2 ở câu thứ 9 chúng ta có 14 tiếng
- và được gieo bằng cách với nhịp là 68 ở
- câu thứ 10 chúng ta có 10 tiếng và được
- giao bằng cách với nghiệm là 2 2 2 tiếp
- theo chúng mình sẽ tìm hiểu về các biện
- pháp tu từ thông thường để thể hiện được
- kinh nghiệm bài học của các câu tục ngữ
- Đa phần tác giả dân gian sẽ sử dụng các
- biện pháp tu từ độc đáo mang đến một
- cách nói ẩn ý và sâu xa cụ thể ở câu thứ
- nhất tác giả dân gian sử dụng phép đối
- giúp dễ nhớ đối với kinh nghiệm quan sát
- về nắng mưa thông qua hiện thiên nhiên
- Câu thứ hai tác giả dân gian cũng tiếp
- tục sử dụng phép đối nhấn mạnh cơn mưa
- của tháng 3 và tháng tư có ảnh hưởng lớn
- đến nông vụ theo các em ở câu thứ ba tác
- giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào
- trong câu thứ ba tác giả dân gian sử
- dụng biện pháp liệt kê nhằm nhấn mạnh 4
- yếu tố quan trọng theo trình tự trong
- việc trồng lúa nước để có mùa vụ bội thu
- Đạt năng suất cao ở câu thứ 4 tác giả sử
- dụng so sánh nhằm đề cao giá trị của đất
- quý như vàng khuyên nhủ mọi người phải
- biết quý trọng đất ở câu thứ 5 tác giả
- lại sử dụng phép đối có tác dụng làm rõ
- sự vất vả của nghề nuôi tằm đối nghịch
- lại với sự nhàn hạ của việc nuôi lợn ở
- câu thứ Sáu tác giả lại sử dụng biện
- pháp so sánh nhấn mạnh việc giữ gìn hình
- thức bên ngoài sẽ góp phần thể hiện một
- phần tính cách của con người với câu thứ
- 7 Theo các bạn tác giả đã sử dụng biện
- pháp tu từ nào
- trong câu thứ 7 khán giả sử dụng biện
- pháp so sánh và nói quá nhấn mạnh tầm
- quan trọng của tính mạng con người đồng
- thời khuyên nhủ Mọi người hãy biết quý
- trọng mạng sống ở câu thứ 8 tác giả lại
- tiếp tục sử dụng so sánh có tác dụng
- khuyên răng mọi người phải có lòng
- thương người yêu thương đồng loại như
- yêu thương chính bản thân mình ở câu thứ
- 9 tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ dùng
- hình ảnh thiên nhiên để khuyên răn con
- người về bài học đoàn kết một cách sâu
- sắc và sinh động và ở câu cuối cùng tác
- giả sử dụng các biện pháp như là liệt kê
- điệp từ nhằm khuyên bảo mọi người phải
- biết học cách ăn uống cho thanh lịch học
- cách nói năng cho Nhã nhận và học cách
- ứng xử cho khôn khéo đúng mực như vậy
- trong phần thứ nhất chúng mình đã tìm
- hiểu những đặc điểm về hình thức của các
- câu tục ngữ như là vần nhịp tiếng và các
- biện pháp tu từ rồi đấy Bây giờ chúng ta
- sẽ cùng nhau đến với phần thứ hai những
- kinh nghiệm thông điệp được gửi gắm vào
- các câu tục ngữ để tìm hiểu được những
- kinh nghiệm thông điệp được gửi gắm vào
- các câu tục ngữ chúng mình sẽ chia làm
- hai lĩnh vực chính thứ nhất đó là thiên
- nhiên lao động và thứ hai là con người
- xã hội trong chuỗi các câu tục ngữ chúng
- mình có từ câu 1 đến câu 5 là câu tục
- ngữ về thiên nhiên lao động vậy Những
- câu tục ngữ về thiên nhiên lao động phản
- ánh những kinh nghiệm gì những kinh
- nghiệm ấy có vai trò thế nào với người
- lao động
- với từng câu tục ngữ tác giả dân gian
- gửi gắm vào đó những kinh nghiệm khác
- nhau cụ thể ở câu thứ nhất là kinh
- nghiệm vì sao để dự đoán thời tiết nắng
- mưa ở câu thứ hai là kinh nghiệm trồng
- trọt được ông cha ta đúc kết qua câu tục
- ngữ thường thì đến tháng 3 âm lịch hoa
- màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất
- có ích nhưng đến tháng tư cây trồng đang
- trong quá trình phát triển ít cần nước
- nên Những Cơn Mưa Tháng Tư sẽ làm hư đất
- Hư cây trồng ở câu thứ ba tác giả dân
- gian chia sẻ kinh nghiệm trồng lúa nước
- được người xưa đúc kết gồm 4 yếu tố cần
- thiết rất là quan trọng để đạt được năng
- suất cao ở câu thứ tư
- tác giả khẳng định lại chân lý đất quý
- như vàng đất đai trồng trọt có giá trị
- đặc biệt câu tục ngữ còn mang một hàm
- nghĩa khuyên mọi người phải biết quý
- trọng có ý thức bảo vệ giữ gìn và không
- được phá hoại lãng phí đất đai với câu
- tục ngữ số 5 tác giả dân gian khuyên con
- người ta điều gì
- trong câu tục ngữ thứ năm thông qua sự
- vất vả của nghề nuôi tằm đối nghịch lại
- với sự nhàn nhã của việc nuôi lợn tác
- giả dân gian đã phản ánh cho mọi người
- thấu hiểu nỗi vất vả của người nông dân
- và dặn dò mọi người cần phải biết trân
- trọng những sản phẩm nông nghiệp do
- chính công suất lao động của họ tạo nên
- những kinh nghiệm ấy có vai trò quan
- trọng đối với người lao động trong việc
- xác định dự đoán được thời tiết thời vụ
- thích hợp để nuôi trồng cũng như bảo vệ
- và quý trọng đất
- với những câu tục ngữ còn lại về con
- người và xã hội cụ thể là từ câu 6 đến
- câu 10 các câu tục ngữ về con người xã
- hội đề cao giá trị của con người và
- khuyên răn mọi người phải biết yêu
- thương giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau đồng
- thời cũng khuyên nhủ chúng ta cần phải
- có tinh thần vượt khó giữ vững ý chí
- quyết tâm trong mọi công việc thì ắt sẽ
- thành công với những tìm hiểu trên có
- thể thấy mỗi câu tục ngữ đều mang trong
- nó những giá trị tinh thần những bài học
- quý giá mà ông cha ta đã để lại cho thế
- hệ sau vì thế chúng ta sau này cần phải
- biết quan tâm giữ gìn và phát huy những
- thành quả giá trị ấy nhé
- Có thể thấy cho đến ngày nay những câu
- tục ngữ trên luôn luôn hữu ích đối với
- cuộc sống trong việc quan sát hiện tượng
- tự nhiên lao động sản xuất cũng như bảo
- vệ quý trọng đất đai và đề cao giá trị
- của con người các bạn học sinh có thể tự
- chọn một câu tục ngữ về thiên nhiên lao
- động và một câu tục ngữ về con người xã
- xã hội mà bản thân mình cảm thấy vẫn có
- ích trong cuộc sống ngày hôm nay để nói
- về nó nhé các bạn thân mến như vậy trong
- video bài học này chúng mình đã tìm hiểu
- về các câu tục ngữ với nhiều ý nghĩa sâu
- sắc hi vọng rằng các bạn đã hình dung ra
- được cái hay cái đẹp từ câu tục ngữ và
- có cho riêng mình những bài học nhiều ý
- nghĩa các bạn nhé video ngày hôm nay của
- chúng ta đến đây là kết thúc Xin chào và
- hẹn gặp lại tất cả các bạn trong những
- video tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây