Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Điền số thích hợp vào chỗ trống. (Lưu ý: Chỉ điền số. Ví dụ: 5)
Đoạn thơ | Thể loại |
Cây bàng phờ phạc (Cây bàng ngày xuân) |
Thơ chữ |
Dòng đời trôi lặng lẽ (Về đâu cố nhân) |
Thơ chữ |
Tình mẹ bao la (Tình mẹ) |
Thơ chữ |
Câu 2 (1đ):
Đoạn thơ sau được gieo vần gì?
Đêm qua trở gió
Mưa buồn ghé sang
Ướt cây và cỏ
Ôi nàng đa mang.
(Mưa đêm)
Vần chân.
Vần lưng.
Vần hỗn hợp.
Câu 3 (1đ):
Nhịp thơ 2/2 tạo cho khổ thơ tiết tấu như thế nào?
Chú bé / loắt choắt
Cái xắc / xinh xinh
Cái chân / thoăn thoắt
Cái đầu / nghênh nghênh.
(Tố Hữu, Lượm)
Chậm, trầm buồn.
Rộn ràng, vui tươi.
Nhanh, gay cấn.
Êm ái, thư giãn.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp 7 cùng
- trang web olp.vn các em thân mến trong
- video Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
- đi tìm hiểu những tri thức ngữ văn về
- thể loại thơ bốn chữ và làm chữ khi đi
- tìm hiểu về thơ bốn chữ nằm chữ Chúng ta
- sẽ tìm hiểu trên những đơn vị kiến thức
- như sau
- đầu tiên là Định nghĩa tiếp theo là hình
- ảnh thơ sau đó là vần thơ và cuối cùng
- là nhịp thơ bây giờ chúng ta sẽ cùng
- bước vào phần đầu tiên đi tìm hiểu về
- định nghĩa của thơ bốn chữ và nằm chữ
- thơ bốn chữ và 5 chữ là những thể thơ
- được gọi tên theo số chữ hay số tiếng
- trong mỗi dòng thơ đặc biệt là thể thơ
- này thì không hạn chế về số lượng dòng
- thơ trong một khổ thơ 2 số hổ thơ trong
- một bài thơ Chúng ta sẽ cùng quan sát 2
- bài ở cùng quan sát hai đoạn thơ sau
- chính là những ví dụ về những bài thơ
- được viết theo thể bốn chữ và nằm chữ
- bài thơ Đồng Giao Mùa Xuân của nhà thơ
- Nguyễn Khoa Điềm đã được viết theo thể
- thơ bốn chữ còn bài thơ Sang Thu của nhà
- thơ Hữu Thỉnh được viết theo thể nằm chữ
- Các em có thể quan sát thấy trong bài
- thơ Đồng Giao Mùa xuân thì không giới
- hạn về số dòng thơ trong một khổ thơ khổ
- thơ này thì có 3 dòng khổ này lại có hai
- dòng và khổ này thì có tới bún dòng thơ
- và ngoài ra thì số khổ trong bài cũng
- không giới hạn số lượng khổ thơ sẽ được
- viết tùy thuộc vào ý đồ của tác giả vậy
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng đi nhận diện
- Xem những bài thơ nào được viết theo thể
- thơ bốn chữ hoặc nằm trữ thông qua câu
- hỏi từ các sau nhé
- Vậy là các em đã nắm được về định nghĩa
- của thể thơ bốn chữ và 5 chữ cũng như đi
- nhận ở những bài thơ viết theo thể thơ
- này rồi thì tiếp theo chúng ta sẽ tìm
- hiểu về hình ảnh thơ hình ảnh thơ là
- những chi tiết cảnh tượng từ thực tế đời
- sống thực tái Thiện bằng ngôn ngữ thơ ca
- góp phần diễn tả cảm xúc và suy ngẫm của
- nhà thơ về thế giới và con người cô sẽ
- lấy ví dụ về hai câu thơ trong bài thơ
- Những cánh buồm của nhà thơ Hoàng Trung
- Thông tra mượn cho con buồn trắng nhé để
- con đi trong hai câu thơ này chúng ta có
- thể thấy nổi bật lên chính là hình ảnh
- buồn trắng cánh buồm chính là một bộ
- phận của chiếc thuyền giúp cho con
- thuyền có thể di chuyển nhanh hơn và dễ
- dàng hơn chính vì thế khi sử dụng hình
- ảnh buồm trắng trong câu thơ đã thể hiện
- được niềm khao khát đi đến những bến bờ
- mới của nhân vật con trong bài thơ Những
- cánh buồm trong bài thơ có thể có rất
- nhiều những hình ảnh thơ và những hình
- anh cũng có thể giúp cho tác giả biểu lộ
- được tình cảm cảm xúc cũng như thông
- điệp của mình tới người đọc một cách dễ
- dàng hơn tiếp theo thì chúng ta sẽ cùng
- đi tìm hiểu về vần thơ
- trong một bài thơ thì thường có hai loại
- vần phổ biến đó chính là vần chân và vần
- lưng Phần chân là vần Được gieo vào cuối
- dòng thơ nghĩa là các tiếng ở cuối dòng
- vần với nhau còn vần lưng là vần được
- Seo ở giữa dòng thơ từ cuối của dòng
- trên phần với một tiếng nằm ở giữa dòng
- dưới Hoặc là các tiếng trong cùng một
- dòng thơ Hiệp phần với nhau các em hãy
- cùng quan sát hai đoạn thơ sau để nắm
- được thế nào là phần chân và thế nào là
- phần lưng nhé
- một đoạn thơ trong bài thơ Đàn Bầu của
- nhà thơ nữ Giang đã được tác giả gieo
- vần chân Các em có thể thấy các tiếng ở
- cuối dòng thơ như ta Anh và cha đạt được
- gieo vần với nhau còn những câu thơ
- trong bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà
- thơ Trần Đăng Khoa đã được gieo vần lưng
- chúng ta có thể thấy tiếng ta nằm ở cuối
- dòng thơ đầu tiên hiệp vần với tiến ra
- nằm ở giữa dòng thờ thứ hai tiếp theo
- thì tiếng ra ở giữa dòng thơ thứ hai lại
- Hiệp phần với tiến xa nằm ở cuối của
- dòng thời thứ ba tiếng hát nằm ở cuối
- dòng thơ thứ tư lại Hiệp vần với tiếng
- hạt ở trong dòng thứ năm và đặc biệt là
- trong cùng một câu thơ cũng có những
- tiếng Hiệp vần với nhau như là tiệm vàng
- và tiếng đàn vậy bây giờ thông qua một
- câu hỏi tương tác các em hãy xác định
- giúp cô những đoạn thơ đã được gieo vần
- bằng vòng chân hay vẫn lưng nhé ạ
- em về cách gieo vần trong một bài thơ
- thì vẫn có thể được giao liên tiếp là
- phần liền hoặc cách quãng là vẫn cách và
- cũng có thể phối hợp nhiều kiểu gieo vần
- trong một bài thơ hay còn được gọi là
- vần hỗn hợp chúng ta tiếp tục quan sát
- lại đoạn thơ trong bài Đàn Bầu của nữ
- giang ở đây thì dòng thơ 1 và dòng thứ
- hai Được gieo vần với nhau đừng gọi là
- vần liền nhưng tiếp theo sau đó thì dòng
- thơ thứ hai lại Hiệp phần với dòng thơ
- thứ tư như vậy là vần lại được gieo cách
- quãng vậy thì trong bài thơ Đàn Bầu của
- nhà thơ nữ giang thì tác giả đã sử dụng
- cách gieo vần hỗn hợp vậy tại sao mà các
- bài thơ lại cần gieo vần vần có ý nghĩa
- tác dụng gì trong một bài thơ thi vai
- trò của vần trong thơ chính là liên kết
- các dòng và cầu thơ đánh dấu nhịp thơ
- tạo nhạc điệu hay sự hài hòa sức âm vang
- cho thơ và đồng thời ạ sau dòng thơ câu
- thơ trở nên dễ nhớ và dễ thuộc hơn tiếp
- theo chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về
- nhịp thơ nhịp thơ được biểu hiện ở chỗ
- nhất chia dòng và câu thơ thành từng phế
- hoặc ở cách xuống dòng mất giọng đều đặn
- cuối mỗi dòng thơ
- bốn chữ thì thường được ngắt nhịp 22
- hoặc 13 còn thể thơ năm chữ thì thường
- đứng ngắm nhịp 32 hoặc 23 các em hãy
- cùng cục quan sát những ví dụ sau trong
- đoạn thơ này chúng ta có thể thấy nó
- được viết theo thể thơ bốn chữ và được
- nhất nhịp 13 như vậy khi đọc chúng ta có
- thể đọc như sau câu ngày càng cao mẹ
- ngày một thấp cau gần với rời mẹ thì gần
- đất con trong đoạn thơ này một đoạn thơ
- được viết theo thể thơ năm chữ thì chúng
- ta có thể thấy thì chúng ta có thể thấy
- các câu thơ nghe nhịp 32 hoặc 23 câu 1 2
- và 4 đựng nhát theo nhịp 23 còn cầu thơ
- thứ ba thì đừng ngắt theo nhịp 32 như
- vậy khi đọc thì chúng ta sẽ đọc như sau
- mỗi năm hoa đào nở lại thấy ông đồ già
- Bày mực tàu giấy đỏ bên phố đông người
- qua
- vậy tại sao một vậy tại sao những câu
- thơ lại cần có nhịp Thơ thì nhịp thơ tạo
- nên Tiết Tấu làm nên nhạc điệu của bài
- thơ và đồng thời cũng góp phần biểu đạt
- nội dung thơ để có thể nắm được rõ hơn
- về tác dụng góp phần biểu đạt nội dung
- thơ thì của mới các em tiếp tục cùng
- quan sát khổ thơ sau trong bài thơ Lượm
- của nhà thơ Tố Hữu khổ thơ này được viết
- theo thể thơ bốn chữ và được nhất nhịn
- 22 Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh
- cái chân thần thấp cái đầu tình hình
- bệnh vừa rồi Các em đã lắng nghe cô đọc
- khổ thơ theo nhịp thơ hay hay vậy các em
- thấy nhịp thơ này đã tạo nên Tiết Tấu
- như thế nào cho khổ thơ
- hồ sơ chính xác cách ngắt nhịp ngắn 22
- của từng dòng thơ góp phần tạo nên Tiết
- Tấu rộn ràng vui tươi cho đoạn thơ và từ
- đó tình gợi lên hình ảnh hồn nhiên hoạt
- bát của chủ đề Lượng Tuy nhiên thì nhịp
- thơ trong các câu thơ bài thơ đoạn thơ
- không phải là một yếu tố cố định Mà nhịp
- thơ cũng có thể được mất linh hoạt sao
- cho phù hợp với tình cảm cảm xúc được
- thể hiện trong bài thơ vậy là vừa rồi
- thì chúng ta đã đi tìm hiểu một số yếu
- tố nổi bật của thể thơ bốn chữ và 5 chữ
- như hình ảnh thơ vần thơ và nhịp thơ các
- em hãy cố gắng ghi nhớ thật tốt những
- kiến thức này để có thể ứng dụng nó vào
- việc đọc hiểu các bài thơ trong chủ đề
- một cách dễ dàng và toàn diện nhất và
- bài học ngày hôm nay của chúng ta cũng
- dừng lại tại đây Cảm ơn tất cả các em đã
- chú ý quan sát và lắng nghe hẹn gặp lại
- các em ở bài giảng tiếp theo cùng org.vn
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây