Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu những đặc điểm về hình thức của bài thơ.
Điền một vài thông tin về tác giả.
- Hoàng Trung Thông (1925-1993), quê ở
- Nghệ Tĩnh
- Nghệ An
- Ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca
- cách mạng
- lãng mạn
- Thơ của ông giản dị,
- cô đọng
- chi tiết
- Tên tuổi của ông gắn với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chặng đường mới của văn học chúng ta (tiểu luận, 1961), Những cánh buồm (thơ, 1964), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984),...
Những cánh buồm
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh Mặt Trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây có cửa có nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai,
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời,
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi…
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.
1963
(Nhiều tác giả, Thơ Việt Nam 1945 - 1975, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Văn bản Những cánh buồm thuộc thể loại nào?
Những cánh buồm
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh Mặt Trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây có cửa có nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai,
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời,
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi…
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.
1963
(Nhiều tác giả, Thơ Việt Nam 1945 - 1975, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Nối các phần với nội dung phù hợp.
Những cánh buồm
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh Mặt Trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây có cửa có nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai,
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời,
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi…
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.
1963
(Nhiều tác giả, Thơ Việt Nam 1945 - 1975, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Về từ ngữ, hình ảnh, bài thơ có những đặc điểm gì độc đáo? (Chọn 3 đáp án)
Những cánh buồm
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh Mặt Trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây có cửa có nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai,
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời,
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi…
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.
1963
(Nhiều tác giả, Thơ Việt Nam 1945 - 1975, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chi tiết nào sử dụng biện pháp ẩn dụ? (Chọn 2 đáp án)
Những cánh buồm
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh Mặt Trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây có cửa có nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai,
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời,
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi…
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.
1963
(Nhiều tác giả, Thơ Việt Nam 1945 - 1975, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chọn 2 câu thơ có sử dụng phép điệp.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các em thân mến mở đầu bài học số
- 7 thơ chúng mình sẽ cùng nhau đến với
- một tác phẩm về chủ đề gia đình chủ đề
- gia đình là một trong những cảm hứng bất
- tận của rất nhiều những nhạc sĩ nhà văn
- nhà thơ mà hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
- đến với một tác phẩm rất nổi tiếng của
- tác giả Hoàng Trung Thông về đề tài này
- đó chính là thi phẩm Những cánh buồm
- thông qua bài học này ngoài những yếu tố
- về hình thức của bài thơ chúng mình cũng
- sẽ được phân tích nhận giá trị về nội
- dung ý nghĩa của văn bản bài học của
- chúng mình sẽ đi qua các nội dung chính
- như sau
- thứ nhất Tìm hiểu chung về tác giả tác
- phẩm thứ hai tìm hiểu những đặc điểm về
- hình thức của bài thơ và thứ ba phân
- tích nội dung của văn bản
- Bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau đến với
- phần đầu tiên các bạn nhé phần thứ nhất
- Tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm mở
- đầu bài học hôm nay chúng mình sẽ cùng
- nhau tìm hiểu một số nét chính về tác
- giả Hoàng Trung Thông và tác phẩm Những
- cánh buồm đầu tiên là về tác giả nhà thơ
- Hoàng Trung Thông Sinh năm 1925 mất năm
- 1993 quê ở Nghệ An Ông là nhà thơ tiêu
- biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam
- ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945
- từng đảm nhận nhiều chức trách quan
- trọng như Cán bộ văn nghệ của khu ủy
- liên khu 4 tỉnh ủy viên tỉnh ủy Nghệ An
- vân vân thơ của Hoàng Trung Thông giản
- dị cua đồng cảm xúc trong sáng nhiều bài
- thơ của ông đã được phủ nhạc tên tuổi
- của ông gắn liền với những tác phẩm nổi
- tiếng như là quê hương chiến đấu chặng
- đường mới của văn học chúng ta những
- cánh buồm cuộc sống thơ và thơ cuộc sống
- Hương Mùa thơ
- sau khi đã tìm hiểu là tác giả các bạn
- hãy cùng cô đến với một bài tập nhỏ sau
- đây các bạn nhé
- Kế đến chúng ta sẽ cùng nhau đến với một
- vài kiến thức về tác phẩm bài thơ Những
- cánh buồm gắn liền với tên tuổi của tác
- giả Hoàng Trung Thông và được đánh giá
- là một trong những tác phẩm hay về ngôn
- từ âm hưởng và có sức gợi cảm trước khi
- tìm hiểu về bài thơ các bạn hãy đọc qua
- văn bản nhé các bạn sẽ
- tiếp cận với văn bản Những cánh buồm nằm
- ở sách Ngữ Văn 7 cánh diều tập 2 trang
- 22 đến 23 khi đọc các bạn lưu ý về
- từ ngữ chỉ không gian thời gian có ở hai
- khổ thơ đầu Những từ láy có trong bài
- thơ
- hình ảnh của người cha và người con và
- tìm hiểu ý nghĩa của những dòng thơ cuối
- bài
- các bạn thân mến như vậy Vừa rồi chúng
- mình đã có thời gian để đọc qua văn bản
- đúng không nào Bây giờ chúng ta sẽ cùng
- nhau tìm hiểu về xuất xứ văn bản được
- sáng tác năm 1963 và in trong thơ Việt
- Nam năm 1945 đến năm 1975 về thể loại
- theo các bạn thì văn bản Những cánh buồm
- thuộc thể loại nào
- những cánh buồm là một bài thơ tự do
- không quy định bắt buộc về số dòng số
- tiếng dòng thơ dài ngắn khác nhau và có
- thể có vần hoặc không có vần về bố cục
- Hãy giúp cô nối các phần với nội dung
- phù hợp nào
- các bạn thân mến bài thơ được chia ra
- làm 3 phần phần thứ nhất từ đầu cho đến
- nghe con bước lòng vui phơi phới là cảnh
- hai cha con đi dạo trên bãi biển phần
- thứ hai là từ tiếp theo cho đến để con
- đi là cuộc trò chuyện của hai cha con và
- phần thứ ba là phần còn lại đó chính là
- cảm xúc và suy nghĩ của người cha
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau
- tìm hiểu sơ qua khái quát về tác giả tác
- phẩm bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến
- với phần thứ hai tìm hiểu những đặc điểm
- về hình thức của bài thơ đầu tiên là số
- tiếng số dòng và cách Hiệp vần mỗi dòng
- thơ thường có từ 5 đến 7 tiếng có những
- dòng dài hơn ví dụ như là không thấy nhà
- không thấy cay không thấy người ở đó lên
- đến 11 tiếng số dòng ở mỗi khổ thơ không
- cố định có khổ thì 4 dòng có khổ 5 6
- hoặc là 8 dòng cách thị phần của bài thơ
- cũng rất tự do không theo niêm luật hay
- quy tắc thông thường như vậy có thể thấy
- đặc trưng của thể loại thơ tự do và đặc
- trưng này để giúp cho nhà thờ Thoải mái
- để thể hiện được những suy nghĩ và tình
- cảm của tác giả
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
- về từ ngữ và hình ảnh
- theo các bạn về từ ngữ hình ảnh bài thơ
- có những đặc điểm gì độc đáo
- về từ ngữ hình ảnh chúng ta có thể chú ý
- vào một vài điều như sau bài thơ đã sử
- dụng nhiều từ láy giàu sắc thái biểu cảm
- như là rực rỡ lên khen rả rích phơi phới
- thầm thì có thể nói những từ láy này đã
- giúp khắc họa rõ nét sinh động cảnh vật
- cũng như tâm trạng con người trong bài
- thơ thứ hai là bài thơ có hệ thống hình
- ảnh thiên nhiên tươi đẹp thơ mộng gợi
- nhiều cảm xúc thẩm mỹ cho người đọc có
- thể kể đến những hình ảnh như là ánh mặt
- trời rực rỡ biển xanh ánh nắng chảy đầy
- vai Ánh Mai Hồng các mịn trong vân vân
- bên cạnh hình ảnh thiên nhiên thì hình
- ảnh hai cha con cùng nhau đi dạo hay
- hình ảnh cánh buồm cũng đã gợi cho người
- đọc những cảm xúc dạt dào về tuổi thơ về
- tình cảm gia đình về ước mơ hoài bão
- cuộc đời vân vân Đây là hai hình ảnh gợi
- nhiều cảm xúc về dễ chạm đến trái tim
- của người đọc Cuối cùng thì chúng ta
- thấy cách mà tác giả kết hợp những lời
- nói trực tiếp và những lời nói gián tiếp
- cũng như những câu thay đổi tu từ cuối
- thi phẩm đã góp phần tạo nên tính sinh
- động cho bài thơ Qua những lời nói trực
- tiếp về gián tiếp này thì người đọc như
- đang được tham dự vào một cuộc chuyện
- trò của hai cha con từ đó có thể dễ dàng
- cảm nhận và hiểu được tình cảm cảm xúc
- của tác giả cũng như là chủ đề hay là ý
- nghĩa của văn bản
- bên cạnh những từ ngữ và hình ảnh thì
- chúng ta còn phải chú ý vào biển pháp tu
- từ đây cũng là một trong những nét độc
- đáo về nghệ thuật của bài thơ mà chúng
- ta không thể bỏ qua trong nhiều biện
- pháp tu từ được sử dụng thì chúng ta
- thấy có hai biện pháp rất là nổi bật đó
- là ẩn dụ và phép điệp về ẩn dụ ta thấy
- có hai chi tiết rất là đắt giá theo bạn
- chi tiết nào sử dụng biện pháp ẩn dụ
- đầu tiên thì chúng ta cần phải chú ý vào
- phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong câu
- thơ nghe con bước lòng vui phơi phới đã
- nhấn mạnh tình yêu thương sâu đậm của
- người cha dành cho con cha không chỉ
- quan sát bước chân của con đi thân thị
- giác mà còn có khi lại là bằng thính
- giác đó là nghe dường như mỗi bước chân
- của con đều được cha cảm nhận giỏi theo
- bằng cả trái tim của mình cũng là ẩn dụ
- chuyển đổi cảm giác thì trong câu thơ
- ánh nắng chảy đầy vai lại nhấn mạnh được
- cái sự rực rỡ Lan tỏa khắp không gian
- của ánh mặt trời khắc họa nên được cái
- khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp và lung
- linh Còn với phép điệp thì chúng ta thấy
- ở đây biện pháp tu từ này đã được tác
- giả sử dụng nhiều lần và sử dụng rất
- thành công trong bài thơ Hãy giúp cô
- chọn ra những câu thơ có sử dụng phép
- điệp trong câu hỏi sau đây
- về phép điệp thì chúng ta sẽ chú ý vào
- một vài câu thơ ví dụ như là các căn mịn
- càng trong chúng ta sẽ thấy được cái
- phép điệp cấu trúc Tăng Tiến càng càng
- khắc họa sinh động bờ biển sau cơn mưa
- đêm và vẻ đẹp tươi sáng lung linh yên
- bình Ngoài ra thì chúng ta cũng có thể
- chú ý vào những câu thơ như là bóng cha
- dài lên khen bóng còn tròn chắc nịch
- phép điệp kết hợp với phép đối nhấn mạnh
- sự tương phản giữa người cha và người
- con cha thì dày dặn từng trải con thì
- trong trẻo thơ ngây ngoài ra chúng mình
- cũng có thể tập trung vào những câu thơ
- như là trái Dắt con đi cha Lại dắt con
- đi Nhấn mạnh tình cảm yêu thương sự Bảo
- bọc che chở dìu dắt của cha dành cho con
- các bạn thân mến như vậy trong video
- ngày hôm nay cô trò chúng mình đã cùng
- nhau tìm hiểu khái quát về tác giả tác
- phẩm những nét đặc trưng hay là những
- đặc điểm có trong một bài thơ tự do Hy
- vọng rằng với những kiến thức mà cô cung
- cấp cũng như là những thời gian các bạn
- đã thực hành với những câu hỏi đã khiến
- cho các bạn có thể tổng kết đúc kết và
- có cho mình những kinh nghiệm khi chúng
- ta tiếp xúc với một bằng bản thơ tự do
- đúng không nào bài học của chúng mình
- đến đây là hết rồi Xin chào và hẹn gặp
- lại tất cả các bạn trong video sau các
- bạn nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây