Nguyễn Lương Phương Thảo

Giới thiệu về bản thân

https://www.facebook.com/profile.php?id=100053506570152\n. Chúc 2k7 đỗ c3 nói chung, em gái xinh đẹp nói riêng 😇học tốt nha !
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: Tóm tắt

   Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương – thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái.

Câu 2:

a. Nhân vật chính là người anh và Kiều Phương. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện.

b. Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh.

   Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín.

Câu 3:

a. Diễn biến tâm trạng của người anh:

- (1) Từ đầu cho đến khi thấy em gái tự chế màu vẽ: Người anh rất tò mò và hiếu kì: "Tôi bắt gặp: Tôi quyết định bí mật theo dõi ..."

- (2) Khi tài năng hội họa của cô em được phát hiện: Người anh mặc cảm, ghen tị với tài năng của cô em gái. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình.

- (3) Khi đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" được giải nhất: Người anh rất nhạy cảm, trung thực, nhận ra được hạn chế của bản thân.

b. Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì:

  • Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

  • Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

  • Anh cảm thấy ghen tị với em.

   Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay "quát mắng". Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em.

c. Tâm trạng "ngỡ ngàng" là bởi quá bất ngờ, hãnh diện là bởi thấy mình rất đẹp, cả về mặt lí trí lẫn tâm hồn, khuôn mặt "tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ"; xấu hổ là do hối hận bởi mình không xứng đáng với tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái mình.

Câu 4:

   Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Rõ ràng người anh cũng có một tâm hồn nhảy cảm và trung thực, biết nhận ra những điều chưa tốt ở mình.

Câu 5:

   Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học Nhân vật cô em gái ở trong truyện rất hồn nhiên, vô tư (vui vẻ chấp nhận gọi tên Mèo và còn dùng để xưng hô với bạn bè; sau khi chế bột màu, cô bé vui vẻ đi làm việc, vừa làm vừa hát).

- Tài năng:

  • Bé Quỳnh xem tranh và reo lên khe khẽ.

  • Chú Tiến Lê thẩm định cao.

  • Bố mẹ hào hứng mua sắm đồ vẽ.

  • Bức tranh được giải nhất quốc tế.

- Lòng độ lượng và nhân hậu:

  • Để ý quan sát người anh của mình rất kĩ để đưa nhân vật vào khung vẽ khiến anh nghĩ em xét nét với mình.

  • Khi biết tranh đạt giải nhất, cô bé lao vào ôm cổ anh, muốn anh đi nhận giải.

  • Vẽ nên người anh rất đẹp có tâm hồn và lòng nhân hậu.

   Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.

Câu 1: Tóm tắt

   Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương – thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái.

Câu 2:

a. Nhân vật chính là người anh và Kiều Phương. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện.

b. Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh.

   Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín.

Câu 3:

a. Diễn biến tâm trạng của người anh:

- (1) Từ đầu cho đến khi thấy em gái tự chế màu vẽ: Người anh rất tò mò và hiếu kì: "Tôi bắt gặp: Tôi quyết định bí mật theo dõi ..."

- (2) Khi tài năng hội họa của cô em được phát hiện: Người anh mặc cảm, ghen tị với tài năng của cô em gái. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình.

- (3) Khi đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" được giải nhất: Người anh rất nhạy cảm, trung thực, nhận ra được hạn chế của bản thân.

b. Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì:

  • Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

  • Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

  • Anh cảm thấy ghen tị với em.

   Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay "quát mắng". Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em.

c. Tâm trạng "ngỡ ngàng" là bởi quá bất ngờ, hãnh diện là bởi thấy mình rất đẹp, cả về mặt lí trí lẫn tâm hồn, khuôn mặt "tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ"; xấu hổ là do hối hận bởi mình không xứng đáng với tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái mình.

Câu 4:

   Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Rõ ràng người anh cũng có một tâm hồn nhảy cảm và trung thực, biết nhận ra những điều chưa tốt ở mình.

Câu 5:

   Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học Nhân vật cô em gái ở trong truyện rất hồn nhiên, vô tư (vui vẻ chấp nhận gọi tên Mèo và còn dùng để xưng hô với bạn bè; sau khi chế bột màu, cô bé vui vẻ đi làm việc, vừa làm vừa hát).

- Tài năng:

  • Bé Quỳnh xem tranh và reo lên khe khẽ.

  • Chú Tiến Lê thẩm định cao.

  • Bố mẹ hào hứng mua sắm đồ vẽ.

  • Bức tranh được giải nhất quốc tế.

- Lòng độ lượng và nhân hậu:

  • Để ý quan sát người anh của mình rất kĩ để đưa nhân vật vào khung vẽ khiến anh nghĩ em xét nét với mình.

  • Khi biết tranh đạt giải nhất, cô bé lao vào ôm cổ anh, muốn anh đi nhận giải.

  • Vẽ nên người anh rất đẹp có tâm hồn và lòng nhân hậu.

   Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.

làng làm hoa giấy Thanh Tiên

“Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu…”

(Thu Bồn)

Ai đã một lần đến Huế, hẳn sẽ không bao giờ quên xứ sở mộng mơ ấy. Trên dòng Hương Giang dùng dằng không chảy, những cánh hoa giấy lặng lẽ trôi theo dòng. Những cánh hoa ấy gợi nhắc về làng nghề truyền thống của Huế - Làng nghề hoa giấy Thanh Tiên.

Hoa giấy là một phần không thể thiếu vào ngày tết, đặc biệt là ở Cố đô Huế - Kinh đô của chế độ phong kiến cuối cùng ở nước ta. Làng hoa giấy Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra đời gần 400 năm trước dưới thời các Chúa Nguyễn. Nhưng mãi cho đến năm 1802 mới được mọi người biết đến.

Người làng kể lại rằng năm đó, sau khi vua Gia Long thống nhất đất nước, nhân lễ Thượng tuần, nhà vua ban chiếu đề nghị mỗi một trấn đem về Kinh một loài hoa quý để dâng lên vua. Lúc này trong triều đình có một vị quan, người làng Thanh Tiên, làm ở Bộ Lễ chức Tả Hữu Đồng Nghị, dâng lên nhà vua một loài hoa ngũ sắc với đầy ý nghĩa độc đáo tượng trưng đầy đủ đạo lý Tam Cương - Ngũ Thường, ông tâu rằng: “Mỗi cành bao giờ cũng có tám hoa chính. Ba cành hoa ở giữa tượng trưng cho Trung - Hiếu - Nghĩa. Trong đó luôn luôn có một chiếc hoa màu vàng hoặc màu đỏ được làm to nhất tượng trưng cho Mặt trời, đấng minh quân, còn năm bông hoa hai bên tượng trưng cho Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín”. Nghe xong, nhà vua hiểu được ý nghĩa của loại hoa giấy Thanh Tiên, lấy làm thích thú, và sau đó ban chiếu khuyến khích người dân làng Thanh Tiên làm hoa giấy để bày biện, bán lên kinh đô và phổ biến nghề làm hoa giấy cho mọi người biết. Từ đó, nghề làm hoa giấy của làng nổi tiếng khắp đất nước.

Hoa giấy Thanh Tiên tuy đơn giản nhưng làm lại không dễ. Bởi lẽ ngoài sự khéo tay, người thợ còn phải có óc thẩm mỹ cao mới có thể cho ra đời những sản phẩm đẹp và tinh tế. Đặc biệt, người thợ phải có đức tính kiên trì, cần mẫn. Hoa giấy Tiên đặc biệt và đẹp nổi bật ở sự phong phú về màu sắc và có nhiều loại hoa khác nhau trên một cây bông, hình thức đẹp. Hoa để được lâu lại thể hiện sự trang nghiêm, một năm chỉ thay một lần vào dịp tết nên nó dễ được chấp nhận và tồn tại dài lâu. Những bông hoa giấy dưới đôi tay người nghệ nhân làng Thanh Tiên dù bằng giấy nhưng giống y như hoa thật, thậm chí còn sinh động hơn hoa thật.

Hoa giấy đã trở thành một phần của Huế, tạo nên nét đẹp mộng mơ của xứ sở này. Đồng thời, nó cũng tô điểm thêm cho cảnh sắc thiên nhiên. Hằng năm, đầu tháng Chạp, người dân làng Thanh Tiên đã bận rộn với việc chăm chút từng nhành hoa để kịp đón xuân về, tết đến, tô điểm thêm nét đẹp của tín ngưỡng dân gian Huế. Trên bàn thờ của người Huế luôn có một cây hoa giấy với nhiều màu sắc. Người dân xứ Huế đều ngưỡng mộ trước sự tài hoa, khéo léo và nghệ thuật làm hoa sen giấy của làng Hoa giấy Thanh Tiên. Hoa sen giấy Thanh Tiên còn là món quà mà nhiều du khách quốc tế yêu thích, mang về tận quốc gia của mình như: châu Âu, châu Mỹ, châu Úc.

 

 

Hoa sen giấy Thanh Tiên còn được cách tân làm biểu tượng trong các lễ hội lớn như Festival Huế, lễ hội áo dài, các chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật và được trưng bày ở Đại Nội – Huế, ở Nhà lưu niệm Nguyễn Chí Diểu (Thanh Tiên, Phú Mậu, Phú Vang, Huế).

Trải qua bao biến động của thời gian, dù nhiều loại hoa nhựa ra đời nhưng làng nghề hoa giấy Thanh Tiên vẫn luôn giữ được vị trí của mình. Không chỉ là một làng nghề truyền thống lâu đời, làng nghề hoa giấy Thanh Tiên còn là niềm tự hào của người Huế, lưu giữ nét đẹp văn hóa tinh thần mang đậm màu sắc Huế thương.

Thuyết minh về làng nghề nón lá xứ Huế

Chiếc nón lá - hình ảnh thân thuộc, duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam không biết tự bao giờ đã âm thầm lặng lẽ đi vào thơ ca, được nhiều bạn đọc yêu thích. Nón lá từ lâu không chỉ là vật dụng chỉ để che mưa, che nắng, mà nó còn là biểu tượng truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Để có được những chiếc nón ấy, người thợ thủ công đã bỏ ra không ít công sức. Những làng nghề làm nón lá xuất hiện, được nhiều người ưa chuộng, yêu thích. Huế là nơi nổi tiếng hơn cả.

"Gió cầu vương áo nàng thôn nữ
Quai lỏng nghiêng vành chiếc nón thơ."
(Đông Hồ)

Nghề làm nón ở Huế đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm qua với nhiều làng nghề thủ công: Dạ Lê, Phú Cam, Đốc Sơ, Triều Tây,....Mỗi năm sản xuất hàng triệu chiếc nón đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Những bàn tay nghệ nhân khéo léo đan từng chiếc nón, trải qua nhiều công đoạn khác nhau để hoàn thành sản phẩm.

Các công đoạn gồm: chọn khung, uốn vành, lợp lá,cắt hoa văn, chằm và đánh bóng bảo quản, cuối cùng đưa ra thị trường. Vì gồm nhiều công đoạn như thế, nghề làm nón cũng chia ra làm nhiều thợ, mỗi người một việc: Thợ làm khung, thợ chuốt vành, thợ chằm nón,...

Để định hình chiếc nón,người nghệ nhân bắt đầu làm khung. Công đoạn đầu tiên là chuốt vành, công đoạn này yêu cầu người thợ phải khéo léo, chuốt sao cho các vành đều nhau, vừa vặn, không quá to hay quá nhỏ làm mất vẻ đẹp của nón. Vành nón được làm bằng gỗ nhẹ, mảnh, các vành ghép lại tạo cho chiếc nón lá có độ khum, độ tròn và có hình dáng nhất định. Mỗi chiếc nón thường có từ 15-16 vành, đường kính khoảng 50cm, làm từ gỗ cây lồ ô, câu mung có nhiều ở Thừa Thiên - Huế. Vành nón có tuổi thọ khoảng vài chục năm tùy thuộc vào người sử dụng. Có thể xem đây là công đoạn quan trọng nhất, quyết định rõ hình dạng chiếc nón lá, 16 vành nón còn được người dân nơi đây đặt cho cái tên ấn tượng nhưng dễ nhớ: "16 vành trăng".

Tiếp theo là công đoạn lợp lá - một công đoạn quan trọng không kém. Lá dùng để lợp nón là loại lá nón bình thường, nhưng chúng phải trải qua các giai đoạn chọn lọc tỉ mỉ và trải qua nhiều khâu: hấp, sấy, phơi sương, ủi phẳng. Người nghệ nhân phải cân nhắc, cẩn thận sao cho lá nón giữ được màu trắng xanh mới đạt tiêu chuẩn. Những chiếc lá nón được xếp đều lên vành, không bị chồng chéo nhau, tạo nên hình ảnh chiếc nón thanh mảnh, đầy nữ tính. Những người nghệ nhân sẽ đính những chiếc lá này cố định lên vành nón bằng một loại "chỉ" đặc biệt, cốt làm cho chiếc nón đẹp hơn, bền chắc hơn. Bình thường,mỗi vành nón xếp khoảng 24-25 chiếc lá đều nhau. Đến đây, chiếc nón lá đã phần nào được định hình, các bộ phận đều khá đầy đủ.

Sau công đoạn lợp lá là công đoạn đặt hoa văn. Biểu tượng giữ hai lớp nón lá thường là hình ảnh cầu Trường Tiền, núi Ngự Bình, cầu Ngói,.... được đặt hài hòa trong không gian nón, để khi soi dưới ánh nắng mặt trời, ta có thể nhìn thấy những hình ảnh tuyệt đẹp ấy. Chưa hết, những bài thơ nổi tiếng viết về Huế cũng được in cạnh bên, những bài thơ này thường được làm từ giấy bòng bảy màu, in nổi bật trên nền xanh trắng của lá nón. Nón lá với hoa văn đẹp mắt, tinh tế đã cuốn hút không biết bao nhiêu người dân hướng về quê hương Huế mộng mơ đầy yêu thương.

 

 

Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn quan trọng nhất: chằm nón. Công đoạn đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo của người nghệ nhân, chính vì lí do này mà thợ chằm nón đa số đều là nữ. Từng đường kim mũi cước mềm mại uốn cong theo vành nón, nhanh thoăn thoắt mà đều tăm tắp, đẹp biết bao nhiêu. Những đường cước mỏng viền quanh vành nón không làm mất đi vẻ đẹp vốn có mà nó còn tô điểm thêm cho nón lá, đồng thời, cũng giúp làm tăng độ bền cho nón. Nón lá sau khi hoàn tất sẽ được quét lên một lớp nhựa thông pha cồn để tăng độ bóng, không thấm nước. Cuối cùng, những sản phẩm đặc biệt này sẽ có mặt trên thị trường, ở các chợ, các cửa hàng lưu niệm.

Ở Huế đâu đâu cũng có các hàng nón lá: chợ Đông Ba, Bến Ngự,...đến chợ Sịa, Phò Trạch,.... Với vẻ ngoài hấp dẫn, chiếc nón đã trở thành một món hàng được nhiều người dân ưa chuộng, nhiều khách du lịch yêu thích. Ai đã từng đến Huế, đều tự mua cho mình chiếc nón bài thơ - một dấu ấn mang đậm nét riêng của người dân nơi đây. Hình ảnh chiếc nón lá được quảng bá khắp thị trường, các cô, các chị, ai cũng chuộng món hàng này, vừa đơn giản, vừa đậm đà bản sắc dân tộc.

Cầm chiếc nón lá trên tay, ta không chỉ yêu từng đường kim mũi chỉ, từng đường nét hoa văn, mà còn yêu thêm xứ Huế tình nghĩa đầy mộng mơ, yêu thêm những vẫn thơ mộc mạc đậm chất trữ tình:

"Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu..."
(Thu Bồn)

Nón bài thơ không chỉ là loại nón đơn thuần mà thực sự đã trở thành thương hiệu đặc sắc của dân tộc. Đây là sản phẩm thủ công mĩ nghệ đầu tiên được Cục sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lí 8/2010.

Nón lá, đặc biệt là nón bài thơ đã đi sâu vào lòng người qua các bài thơ mộc mạc, yêu thương, trở thành một nét riêng của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là nhân dân xứ Huế. Dẫu cho hiện tại, bóng dáng chiếc nón lá không còn rợp bóng các con phố như ngày xưa, nhưng hình ảnh của nó vẫn tồn tại mãi mãi trong lòng người dân. Yêu thêm chiếc nón lá, yêu thêm con người Huế, yêu thêm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam..... Và một điều chắc chắn rằng, dù thời gian có trôi đi vô tận, hình ảnh chiếc nón lá cùng chiếc áo dài truyền thống mãi tồn tại sâu sắc trong tâm khảm người dân. Chiếc nón lá mãi là biểu tượng của một dân tộc đầy yêu thương và sâu sắc.

 

 

Chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim 

Để răn dạy con cháu về tầm quan trọng của sự kiên trì, nỗ lực không ngừng nghỉ, ông cha ta đã sáng tạo nên câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”.

Câu tục ngữ mượn hình ảnh tưởng như khó khăn đến không tưởng: mài mòn một thanh sắt thành cây kim nhỏ xíu, để nói về sức mạnh to lớn của sự kiên trì và nhẫn nại. Từ đó, khuyên nhủ con cháu, trong cuộc sống khi đã đặt ra mục tiêu, lý tưởng, thì dù khó khăn, vất vả cũng hãy cố gắng đến cùng. Chỉ cần ta không khuất phục thử thách, thì cuối cùng cũng sẽ chạm đến thành công.

Điều đó được chứng minh rõ ràng qua thực tiễn cuộc sống. Bởi bất kì mục tiêu nào, kì vọng nào khi thực hiện cũng sẽ gặp những khó khăn nhất định, thậm chí là thất bại. Mục tiêu càng lớn lao thì thử thách càng nhiều. Chính vì thế, ta càng cần sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm vững chắc, để giữ vững đôi chân trên chặng đường chinh phục ước mơ. Chẳng hạn như một bạn học sinh, khi gặp bài toán khó. Thay vì bỏ cuộc, bạn ấy giải thật nhiều lần, tìm hiểu đề thật kĩ, tìm sự trợ giúp từ thầy cô, bạn bè, cốt để hiểu được và tự giải. Đó là thành công của sự kiên trì. Hay lớn lao hơn, chính là công cuộc giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, đế quốc Mĩ của dân tộc ta. Kẻ thù lớn mạnh, với vũ khí hiện đại, ta đã có những trận chiến bại, có những hi sinh mất mát, có những giờ phút nguy nan. Nhưng chẳng ai nghĩ đến bỏ cuộc, từ tiền tuyến đến hậu phương đều kiên trì chiến đấu đến cùng. Nhờ đó, ta có cuộc sống độc lập ngày hôm nay.

Sức mạnh của sự kiên trì vĩ đại đến như thế. Tuy nhiên, ta cũng cần kiên trì đúng lúc, đúng chỗ. Tránh đặt sự nỗ lực của mình vào nhầm mục tiêu quá xa vời hay không hợp lí. Vì như thế chỉ là công cốc mà thôi. Quan trọng là hãy nỗ lực cho những ước mơ phù hợp với bản thân mình và có ý nghĩa.

 

Chính bởi tính đúng đắn và giàu ý nghĩa tích cực, mà đến nay câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim vẫn được người dân ta yêu thích và sử dụng rộng rãi.


Chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim ngắn gọn

Để răn dạy con cháu về tầm quan trọng của sự kiên trì, nỗ lực không ngừng nghỉ, ông cha ta đã sáng tạo nên câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”.

Câu tục ngữ mượn hình ảnh tưởng như khó khăn đến không tưởng: mài mòn một thanh sắt thành cây kim nhỏ xíu, để nói về sức mạnh to lớn của sự kiên trì và nhẫn nại. Từ đó, khuyên nhủ con cháu, trong cuộc sống khi đã đặt ra mục tiêu, lý tưởng, thì dù khó khăn, vất vả cũng hãy cố gắng đến cùng. Chỉ cần ta không khuất phục thử thách, thì cuối cùng cũng sẽ chạm đến thành công.

Điều đó được chứng minh rõ ràng qua thực tiễn cuộc sống. Bởi bất kì mục tiêu nào, kì vọng nào khi thực hiện cũng sẽ gặp những khó khăn nhất định, thậm chí là thất bại. Mục tiêu càng lớn lao thì thử thách càng nhiều. Chính vì thế, ta càng cần sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm vững chắc, để giữ vững đôi chân trên chặng đường chinh phục ước mơ. Chẳng hạn như một bạn học sinh, khi gặp bài toán khó. Thay vì bỏ cuộc, bạn ấy giải thật nhiều lần, tìm hiểu đề thật kĩ, tìm sự trợ giúp từ thầy cô, bạn bè, cốt để hiểu được và tự giải. Đó là thành công của sự kiên trì. Hay lớn lao hơn, chính là công cuộc giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, đế quốc Mĩ của dân tộc ta. Kẻ thù lớn mạnh, với vũ khí hiện đại, ta đã có những trận chiến bại, có những hi sinh mất mát, có những giờ phút nguy nan. Nhưng chẳng ai nghĩ đến bỏ cuộc, từ tiền tuyến đến hậu phương đều kiên trì chiến đấu đến cùng. Nhờ đó, ta có cuộc sống độc lập ngày hôm nay.

Sức mạnh của sự kiên trì vĩ đại đến như thế. Tuy nhiên, ta cũng cần kiên trì đúng lúc, đúng chỗ. Tránh đặt sự nỗ lực của mình vào nhầm mục tiêu quá xa vời hay không hợp lí. Vì như thế chỉ là công cốc mà thôi. Quan trọng là hãy nỗ lực cho những ước mơ phù hợp với bản thân mình và có ý nghĩa.

 

Chính bởi tính đúng đắn và giàu ý nghĩa tích cực, mà đến nay câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim vẫn được người dân ta yêu thích và sử dụng rộng rãi.


Chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim ngắn gọn

Để răn dạy con cháu về tầm quan trọng của sự kiên trì, nỗ lực không ngừng nghỉ, ông cha ta đã sáng tạo nên câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”.

Câu tục ngữ mượn hình ảnh tưởng như khó khăn đến không tưởng: mài mòn một thanh sắt thành cây kim nhỏ xíu, để nói về sức mạnh to lớn của sự kiên trì và nhẫn nại. Từ đó, khuyên nhủ con cháu, trong cuộc sống khi đã đặt ra mục tiêu, lý tưởng, thì dù khó khăn, vất vả cũng hãy cố gắng đến cùng. Chỉ cần ta không khuất phục thử thách, thì cuối cùng cũng sẽ chạm đến thành công.

Điều đó được chứng minh rõ ràng qua thực tiễn cuộc sống. Bởi bất kì mục tiêu nào, kì vọng nào khi thực hiện cũng sẽ gặp những khó khăn nhất định, thậm chí là thất bại. Mục tiêu càng lớn lao thì thử thách càng nhiều. Chính vì thế, ta càng cần sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm vững chắc, để giữ vững đôi chân trên chặng đường chinh phục ước mơ. Chẳng hạn như một bạn học sinh, khi gặp bài toán khó. Thay vì bỏ cuộc, bạn ấy giải thật nhiều lần, tìm hiểu đề thật kĩ, tìm sự trợ giúp từ thầy cô, bạn bè, cốt để hiểu được và tự giải. Đó là thành công của sự kiên trì. Hay lớn lao hơn, chính là công cuộc giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, đế quốc Mĩ của dân tộc ta. Kẻ thù lớn mạnh, với vũ khí hiện đại, ta đã có những trận chiến bại, có những hi sinh mất mát, có những giờ phút nguy nan. Nhưng chẳng ai nghĩ đến bỏ cuộc, từ tiền tuyến đến hậu phương đều kiên trì chiến đấu đến cùng. Nhờ đó, ta có cuộc sống độc lập ngày hôm nay.

Sức mạnh của sự kiên trì vĩ đại đến như thế. Tuy nhiên, ta cũng cần kiên trì đúng lúc, đúng chỗ. Tránh đặt sự nỗ lực của mình vào nhầm mục tiêu quá xa vời hay không hợp lí. Vì như thế chỉ là công cốc mà thôi. Quan trọng là hãy nỗ lực cho những ước mơ phù hợp với bản thân mình và có ý nghĩa.

 

Chính bởi tính đúng đắn và giàu ý nghĩa tích cực, mà đến nay câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim vẫn được người dân ta yêu thích và sử dụng rộng rãi.


Chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim ngắn gọn

Để răn dạy con cháu về tầm quan trọng của sự kiên trì, nỗ lực không ngừng nghỉ, ông cha ta đã sáng tạo nên câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”.

Câu tục ngữ mượn hình ảnh tưởng như khó khăn đến không tưởng: mài mòn một thanh sắt thành cây kim nhỏ xíu, để nói về sức mạnh to lớn của sự kiên trì và nhẫn nại. Từ đó, khuyên nhủ con cháu, trong cuộc sống khi đã đặt ra mục tiêu, lý tưởng, thì dù khó khăn, vất vả cũng hãy cố gắng đến cùng. Chỉ cần ta không khuất phục thử thách, thì cuối cùng cũng sẽ chạm đến thành công.

Điều đó được chứng minh rõ ràng qua thực tiễn cuộc sống. Bởi bất kì mục tiêu nào, kì vọng nào khi thực hiện cũng sẽ gặp những khó khăn nhất định, thậm chí là thất bại. Mục tiêu càng lớn lao thì thử thách càng nhiều. Chính vì thế, ta càng cần sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm vững chắc, để giữ vững đôi chân trên chặng đường chinh phục ước mơ. Chẳng hạn như một bạn học sinh, khi gặp bài toán khó. Thay vì bỏ cuộc, bạn ấy giải thật nhiều lần, tìm hiểu đề thật kĩ, tìm sự trợ giúp từ thầy cô, bạn bè, cốt để hiểu được và tự giải. Đó là thành công của sự kiên trì. Hay lớn lao hơn, chính là công cuộc giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, đế quốc Mĩ của dân tộc ta. Kẻ thù lớn mạnh, với vũ khí hiện đại, ta đã có những trận chiến bại, có những hi sinh mất mát, có những giờ phút nguy nan. Nhưng chẳng ai nghĩ đến bỏ cuộc, từ tiền tuyến đến hậu phương đều kiên trì chiến đấu đến cùng. Nhờ đó, ta có cuộc sống độc lập ngày hôm nay.

Sức mạnh của sự kiên trì vĩ đại đến như thế. Tuy nhiên, ta cũng cần kiên trì đúng lúc, đúng chỗ. Tránh đặt sự nỗ lực của mình vào nhầm mục tiêu quá xa vời hay không hợp lí. Vì như thế chỉ là công cốc mà thôi. Quan trọng là hãy nỗ lực cho những ước mơ phù hợp với bản thân mình và có ý nghĩa.

 

Chính bởi tính đúng đắn và giàu ý nghĩa tích cực, mà đến nay câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim vẫn được người dân ta yêu thích và sử dụng rộng rãi.


Chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim ngắn gọn

Để răn dạy con cháu về tầm quan trọng của sự kiên trì, nỗ lực không ngừng nghỉ, ông cha ta đã sáng tạo nên câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”.

Câu tục ngữ mượn hình ảnh tưởng như khó khăn đến không tưởng: mài mòn một thanh sắt thành cây kim nhỏ xíu, để nói về sức mạnh to lớn của sự kiên trì và nhẫn nại. Từ đó, khuyên nhủ con cháu, trong cuộc sống khi đã đặt ra mục tiêu, lý tưởng, thì dù khó khăn, vất vả cũng hãy cố gắng đến cùng. Chỉ cần ta không khuất phục thử thách, thì cuối cùng cũng sẽ chạm đến thành công.

Điều đó được chứng minh rõ ràng qua thực tiễn cuộc sống. Bởi bất kì mục tiêu nào, kì vọng nào khi thực hiện cũng sẽ gặp những khó khăn nhất định, thậm chí là thất bại. Mục tiêu càng lớn lao thì thử thách càng nhiều. Chính vì thế, ta càng cần sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm vững chắc, để giữ vững đôi chân trên chặng đường chinh phục ước mơ. Chẳng hạn như một bạn học sinh, khi gặp bài toán khó. Thay vì bỏ cuộc, bạn ấy giải thật nhiều lần, tìm hiểu đề thật kĩ, tìm sự trợ giúp từ thầy cô, bạn bè, cốt để hiểu được và tự giải. Đó là thành công của sự kiên trì. Hay lớn lao hơn, chính là công cuộc giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, đế quốc Mĩ của dân tộc ta. Kẻ thù lớn mạnh, với vũ khí hiện đại, ta đã có những trận chiến bại, có những hi sinh mất mát, có những giờ phút nguy nan. Nhưng chẳng ai nghĩ đến bỏ cuộc, từ tiền tuyến đến hậu phương đều kiên trì chiến đấu đến cùng. Nhờ đó, ta có cuộc sống độc lập ngày hôm nay.

Sức mạnh của sự kiên trì vĩ đại đến như thế. Tuy nhiên, ta cũng cần kiên trì đúng lúc, đúng chỗ. Tránh đặt sự nỗ lực của mình vào nhầm mục tiêu quá xa vời hay không hợp lí. Vì như thế chỉ là công cốc mà thôi. Quan trọng là hãy nỗ lực cho những ước mơ phù hợp với bản thân mình và có ý nghĩa.

 

Chính bởi tính đúng đắn và giàu ý nghĩa tích cực, mà đến nay câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim vẫn được người dân ta yêu thích và sử dụng rộng rãi.