dương dương

Giới thiệu về bản thân

áo dài là một trong nhứng biểu tượng đặc trương của dân tộc việt nam trên toàn thế giới. tuy nhiên ắt hẳn nhiều người ko biết rằng, để dại diện cho vẻ đẹp việt nam như ngày hôm nay áo dài đã trải qua một quá trình lịch sử với rất nhiều biến đổi trên thực tế ko có 1 ai chứng tỏ đc sự ra dời của chiếc áo dài tuy nhiên 1 số nhà sử hok cho rằng dấu hiệu đầu tiên là hình ảnh người mặc trang phục với 2 tà áo sẻ đôi trên mặt trống đồng đông sơn vì lúc này vấn chưa bị ảnh hưởng bởi phong kiến trung quốc.nhưng bên cạnh đó 1 số người lại cho ràng chiếc áo dài là sự khởi nguồn từ hau bà trưngchống lại giặc hán đô hộ tức là vào khoảng 40 năm trước công nguyên. vậy chiếc áo dài đc bắt nguồn từ dâu? sử sách ghi lại rằng chiếc áo dài đc giới thiệu vào năm 1744 khi đất nước việt nam bị chia làm hai lãnh thổ riêng biệt . chúa tringj cho người dân mặc áo giao lĩnh gồm 4 vạt có thân trước giao nhau ko buộ lại kèm với váy. trong khi đó , chú nguyến bắt dân chúng mặc áo giao lĩnh với quần , ảnh hưởng bởi trang phục của người chàm. về sau người miềm nam rút gọn áo giao lĩnh thành áo bà ba để mặc đi kèm với quần. cũng cùng trong thời điểm này ở miền bắc cũng có 1 số thay đổi nhất định nhằm phân biệt giai cấp. vào thế kỉ thứ 19 giai cấp tư sản thường mặc áo ngũ thângồm 2 vạt áo trước và sau mỗi vạt có 2 thân nối sốngvà còn có 1 tà năm nằm dưới vạt áo trc đi kèm với yếm đây cũng là lần đầu váy được sẻ 2 bên hông( đó là chi tiết đc tồn tại dến ngàu hôm nay . giao cấp lao dộng thường mang áo tứ thân với vạt sau gồm 2 thân nối sống vạt trc gồm 2 tà để thỏng hoặc cột lại và thường có màu tối cho phù hợp với công việc đồng áng . nhìn chung áo dài thời đó có dáng rộng và ngắn hơn áo dài hiện đại do kĩ thuật may lúc đó còn thô sơ .đến đầu thế kỉ 20 áo dài vẫn mang dáng rộng vs cổ xẻ mở để lộ trang sức cảu người mặc .rồi sau đó vào koangr 1930 đến 1950 giặc pháp đô hộ và mang văn háo của phương tây du nhập vào việt nam. lúc này nghệ sĩ cát từng đã vẽ áo dài ra nhiều kiểu dáng khác nhau.áo dài ốm sát vào cơ thể có nhiều màu sắc nổi bật và dài đến mắt cá chân và thêm thắt các chi tiết của người phương tây như là cổ tim hoặc là cổ tim hoặc là thắt nơ hay tay phồng kiếm chio áo dài chở nên gợi cảm và bắt mắt hơn . tuy nhiên lại vấp phải sự phản đối của nhiều người sử dụng sau 4 năm vì ko phù hợp với văn hóa việt nam. sau đó nghệ sĩ lê phổ lại biến tấu cho áo dài nhiều nét chuyền thống hơn . ông đã bỏ chi tiết ống tay phồng đi và thêm các ci tiết của áo tứ thân và ngũ thân vào. từ năm 1950 áo dài lê phổ và2 tà áo ôm sát cơ thể và cổ hẹp chở nên phổ biến nhưng vẫn mang đậm giá trị truyền thống . tuy nhiên năm 1958 khi mỹ thay pháp sang xâm lược việt nam bà trần lệ xuân, vợ cố vấn cho tổng thống thời bấy h đã gay ra 1 cuộc cách mạng thời trang gây tranh cãi khi kết hợp áo dài truyền thống , tay ngắn với găng tay. 1 số người cho rằng áo bà nhu sang trọng nhưng 1 số khác lại cho rằng ko hợp với thuần phong mỹ tục . làn sóng tranh cãi gay gắt đến nỗi áo dài bị cấm ngay sang đó. nhưng lệnh cấm lại ko hiệu quả vì ở miền nam áo dài lúc này thịnh hành hơn bao h hết.bước vào thế kỉ 21 mặc dù ít ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày nhưng áo dài vẫn là 1 biểu tượng quốc gia của sự duyên dáng, vẻ đẹp truyền thống và sự sáng tạo của người việt nam có thể nói cho dù là áo truyền thống hay tân thời áo dài vẫn là trang phục phù hợp với mọi đối tượng , kể cả nam và nữ và dễ dàng biến tấu theo sở thích và dáng của mỗi người.áo dài xứng đáng là 1 kho báu của dân tộc việt nam
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)
Bạn chưa có hoạt động nào !!!