Đỗ Lân Dũng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đỗ Lân Dũng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)
Loại mạch Hướng vận chuyện chủ yếu Chất được vận chuyển
Mạch gỗ Từ rễ lên thân và lá Nước và muối khoáng
Mạch rây Từ lá xuống thân và rễ Chất hữu cơ

 

Ở cây Hai lá mầm có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.

- Mô phân sinh đỉnh nằm ở đỉnh rễ và các chồi thân (gồm chồi ngọn hay còn gọi là chồi đỉnh và chồi nách) giúp thân, cành và rễ tăng lên về chiều dài.

- Mô phân sinh bên nằm ở thân cây giúp thân, cành và rễ tăng về chiều ngang.

a. Các giai đoạn trong quá trình sinh trưởng và phát triển của muỗi: trứng → ấu trùng → nhộng → muỗi.

b. Nên tiêt diệt muỗi ở giai đoạn trứng để đạt hiệu quả vì có thể diệt được số lượng nhiều nhất.

Ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với việc đẻ trứng ở các loài động vật khác:

- Phôi được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt.

- Chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai ổn định.

- Nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp cho sự phát triển của phôi.

Đây là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, kết hợp giữa tính hướng tiếp xúc và tính hướng hóa.

- Tính hướng tiếp xúc: các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng đối với sự tiếp xúc của con mồi bằng sự uốn cong và bài tiết acid formic.

- Tính hướng hóa: đầu lông tuyến có chức năng tiếp nhận kích thích hóa học. Các hợp chất chứa nitrogen trong cơ thể côn trùng là tác nhân kích thích hóa học. Sau khi tiếp nhận kích thích hóa học, lông tuyến gập lại để giữ con mồi và tiết ra dịch tiêu hóa con mồi.

 Vì nguyên tố X và nguyên tố Y là nằm ở hai ô liên tiếp nhau, thuộc cùng một  chu kì trong bảng tuần hoàn, Zx < Zvà có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 27.

=> Phép tính tổng của hai nguyên tố X và Y là: 13 + 14

Mà X < Y => X = 13

                     Y = 14

Nguyên tố X là Aluminium, kí hiệu là Al, chu kì 3, nhóm IIIA và là một kim loại.

Nguyên tố Y là Silicon, kí hiệu là Si, chu kì 3, nhóm IVA và là một phi kim.

Hóa trị của nitrogen trong các hợp chất N2O là I

Hóa trị của nitrogen trong các hợp chất NO là II

Hóa trị của nitrogen trong các hợp chất NH3 là III 

Hóa trị của nitrogen trong các hợp chất NO2 là IV

Hóa trị của nitrogen trong các hợp chất N2O5 là V

 

 

Số hạt mang điện là: ( 37 - 3 ) : 2= 18 ( hạt )

        Mà electron = proton => proton = electron = 18 : 2 = 9 ( hạt )

        Số hạt không mang điện là : 18 + 3 = 21 ( hạt )

       Vậy có 9 electron

              có 9 proton

              có 21 neutron.

công thức hóa học của A là KNO2