Ngọc Lan Nguyễn

Giới thiệu về bản thân

Xin chào các bạn! Năm nay, mình học lớp 7, trường trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm nè.
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

\(\left(45+75\right)\cdot66+\left(75+45\right)\cdot34\)

\(=\left(45+75\right)\cdot66+\left(45+75\right)\cdot34\)

\(=\left(45+75\right)\cdot\left(66+34\right)\)

\(=120\cdot100\)

\(=12000\)

Vậy \(\left(45+75\right)\cdot66+\left(75+45\right)\cdot34=12000\).

Ta có: \(\dfrac{3}{11}\cdot\left(\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{7}{4}\right)\)

\(=\dfrac{3}{11}\cdot\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{7}{1}\right)\)

\(=\dfrac{3}{11}\cdot\dfrac{14}{3}\)

\(=\dfrac{1}{11}\cdot\dfrac{14}{1}\)

\(=\dfrac{14}{11}\)

Vậy \(\dfrac{3}{11}\cdot\left(\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{7}{4}\right)=\dfrac{14}{11}\).

\(x:6\cdot7,2+1,3\cdot x+x:2+1.5=19.95\)

==> \(x\cdot7,2:6+1,3\cdot x+x\cdot\dfrac{1}{2}=19,95-1,5\)

==> \(x\cdot1,2+1,3\cdot x+x\cdot\dfrac{1}{2}=18,45\)

==> \(x\cdot\left(1,2+1,3+\dfrac{1}{2}\right)=18,45\)

==> \(x\cdot\left(2,5+0,5\right)=18,45\)

==> \(x\cdot3=18,45\)

==> \(x=18,45:3\)

==> \(x=6,15.\)

Vậy x là 6,15.

So sánh 2115 và 275. 498

Ta có: \(21^{15}=3^{15}\cdot7^{15}=3^5\cdot3^{10}\cdot7^8\cdot7^7\);

\(27^5\cdot49^8=3^5\cdot3^5\cdot3^5\cdot7^8\cdot7^8=3^5\cdot3^{10}\cdot7^8\cdot7^8\)

Mà \(7^7< 7^8\)nên \(3^5\cdot3^{10}\cdot7^8\cdot7^7< 3^5\cdot3^{10}\cdot7^8\cdot7^8\)

Vậy \(21^{15}< 27^5\cdot49^8\)

\(\dfrac{24}{27}=\dfrac{x+6}{27}\)

==> \(x+6=24\)

==> \(x=24-6\)

==> \(x=18\)

Vậy x là 18.

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{x+2}{6}\)

==> \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{x+2}{6}\)

==> \(x+2=4\)

==> \(x=4-2\)

==> \(x=2\)

Vậy x là 2.

Bài 1:

a. Lớp 6B có thể xếp hàng 3 vừa đủ. Vì 42 chia hết cho 3.

b. Số học sinh 3 lớp có tất cả là:
41 + 42 + 40 = 123 (học sinh)
Mà 123 không chia hết cho 9
Vậy không thể xếp tất cả học sinh của 3 lớp thành 9 hàng bằng nhau.

1 ngày = \(\dfrac{1}{365}\)năm
1 năm = 12 tháng
175 phút = 2 giờ 55 phút
50 giờ = 2 ngày 2 giờ

Giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 . 4 . 2 = 64 (dm3)
Suy ra: Thể tích của hình lập phương bằng thể tích của hình hộp chữ nhật bằng 64 dm3.
Do thể tích của hình lập phương là 64 dm3 nên độ dài cạnh của nó là 4 dm.
Vậy độ dài cạnh của hình lập phương là 4 dm.