Trần Nguyễn Khánh Hân

Giới thiệu về bản thân

Hãy cười thật tươi cho hôm nay vì chưa chắc mai bạn sẽ cười tươi như vậy =) iu bạn
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Vẽ đúng hình

Cắt hình thoi theo đường chéo BD thì nhận được hai hình tam giác đều.

Nhóm chất Bữa sáng Bữa trưa Bữa tối
Carbohydrate Bánh mì Cơm Cơm
Protein Trứng Thịt kho Cá rán
Chất béo (lipid) Sữa Thịt mỡ Dầu thực vật
Vitamin và chất khoáng Rau thơm Rau xanh, hoa quả Rau xanh, hoa quả

a. Các chất có thề tổn tại ở ba (1) thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là (2) rắn, lỏng, khí

b. Mỗi chất có một số (3) tính chất khác nhau khi tổn tại ở các thề khác nhau. 

c. Mọi vật thể đểu do (4) chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5) tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) vật thể nhân tạo

d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7) sự sống mà vật vô sinh (8) không có

e. Chất có các tính chất (9) vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. 

f. Muốn xác định tính chất (10) vật lí ta phải sử dụng các phép đo. 

a. Tên chất: sucrose, carbon, carbon dioxide, nước, sulfur dioxide.

Tên vật thể: con người, cây mía, cây thốt nốt, củ cải đường. 

b. Tính chất vật lí: chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, nóng chảy ở 185°C. 

Tính chất hoá học: Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước.

c. Ngày nay, người ta không tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide mà thường dùng than hoạt tính để làm trắng đường vì nó đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

650 g = 0,65 kg

2,4 tạ = 240 kg

3,07 tấn = 3070 kg

12 yến = 120 kg

12 lạng = 1,2 kg

Vật liệu Công dụng Tính chất
Kim loại Dùng làm dây điện, nồi đun nấu, làm cầu, cống, khung nhà, cửa,... Có ánh kim, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, cứng và bền, có thể bị gỉ.
Thủy tinh Dùng làm bình hoa, chai lọ, cửa kính,... Trong suốt, cho ánh sáng đi qua, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.
Nhựa Dùng làm ghế ngồi, ống dẫn nước, tấm lợp,... Dẻo, nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không bị ăn mòn, dễ bị biến dạng nhiệt.
Gốm, sứ dùng làm chum vại, bát đĩa, chậu hoa,...với các hình dạng khác nhau. Không bị ăn mòn, dẫn nhiệt kém, hầu như không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.
Cao su Dùng làm lốp xe, đệm,... Đàn hồi, bền, không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước, dễ cháy.
Gỗ dùng làm nhà, khung cửa, bàn, ghế, tủ,... Bền, chịu lực tốt, dễ tạo hình, dễ cháy, có thể bị mối mọt.