Mayonnaise đêyyy:3

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Mayonnaise đêyyy:3
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Tình yêu thương là một điều cần thiết trong cuộc sống của con người. Bởi vậy mà ông cha ta đã gửi gắm điều đó qua câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” dù ngắn gọn nhưng rất sâu sắc.

Đầu tiên, “thương thân” có nghĩa là tự yêu thương, chăm sóc và trân trọng chính mình. Người biết yêu thương chính mình là người nhìn thấy những mặt tốt đẹp của bản thân, phát triển điều đó để hoàn thiện chính mình. Còn “thương người” có nghĩa là tình cảm quý mến, sự chia sẻ hay giúp đỡ với những người xung quanh. Cách nói so sánh “như thể” nhằm nhắn nhủ mỗi người rằng hãy yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương và trân trọng chính bản thân mình.

Mỗi người sinh ra đều có hoàn cảnh riêng có người được sống trong sung sướng, hạnh phúc; nhưng cũng có người nghèo khó, bất hạnh. Bởi vậy mà chúng ta cần phải biết yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau. Không chỉ vậy, khi chúng ta yêu thương, giúp đỡ mọi người xung quanh cũng sẽ nhận lại được những điều tốt đẹp từ họ. Từ xưa đến nay, dân tộc Việt Nam vốn giàu truyền thống tương thân tương ái. Nhân dân ta đã đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau vượt qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Nhiều chiến sĩ đã hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ, cũng bởi từ một phần không nhỏ lòng yêu thương dành cho nhân dân. Ngày hôm nay, điều đó lại càng được phát huy. Nhiều chương trình từ thiện đã thể hiện được tinh thần nhân ái giữa con người. Có thể kể đến những cái tên như chương trình “Cùng em đến trường”, “Trái tim cho em” , “Một giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại”...

Bên cạnh đó, một số bộ phận không nhỏ những cá nhân có lối sống vô cảm, thờ ơ. Họ chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân của bản thân. Các doanh nghiệp làm hàng giả, hàng kém chất lượng mà không nghĩ đến sức khỏe của người tiêu dùng. Nhiều người lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bán khẩu trang, các mặt hàng nhu yếu phẩm… Đó là những hành động đáng lên án, gây ảnh hưởng xấu đến xã hội, đất nước. Chúng ta cần lên án, tránh xa những hành vi đó.

Còn với học sinh như em, câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” giúp em biết chia sẻ, yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh. Những hành động như ủng hộ các bạn học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn, giúp đỡ những người già neo đơn, đi thăm gia đình thương binh, ủng hộ đồng bào miền Trung... đều đã thể hiện được tấm lòng nhân ái.

Tóm lại, câu tục ngữ tuy ngắn gọn, nhưng đã giúp mỗi người có được bài học ý nghĩa trong cuộc sống. Từ đó, chúng ta biết yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh.

Dàn ý giải thích Thương người như thể thương thân

1. Mở bài

Dẫn dắt để giới thiệu nội dung vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ.

2. Thân bài

- Giải thích:

  • “Thương người”: yêu thương, tôn trọng những người xung quanh.
  • “Thương thân”: yêu thương, quý trọng bản thân.

=> Lời nhắn nhủ: Yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương, trân trọng chính bản thân mình.

- Nguyên nhân:

  • Không ai có thể sống đơn độc, lẻ loi mà cần phải có sự hòa nhập cộng đồng.
  • Nhiều người có hoàn cảnh đáng thương cần sự chung tay giúp đỡ của người khác, của cộng đồng để có thêm sức mạnh vươn lên trong cuộc sống.
  • Mọi người cùng tiến bộ, phát triển thì xã hội, đất nước cũng sẽ phát triển tốt đẹp hơn.
  • Giúp đỡ người khác là niềm hạnh phúc, nó sẽ khiến ta thấy thanh thản hơn.
  • Đây là nét đẹp truyền thống đạo đức của dân tộc ta.

- Tinh thần “thương người như thể thương thân” được thể hiện:

  • Xem việc quan tâm giúp đỡ người khác là lẽ sống và phải xuất phát từ tình cảm chân thành, tự nguyện, tự giác.
  • Giúp đỡ người khác bằng những việc làm thiết thực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
  • Cần lên án, phê phán những người có lối sống ích kỷ, hẹp hòi...
  • Dẫn chứng về tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta trong chiến tranh; phong trào từ thiện hiện nay, đặc biệt là phong trào từ thiện của học sinh... để làm sáng tỏ những điều đã giải thích.

- Liên hệ bản thân: yêu thương bạn bè, cha mẹ, thầy cô…

3. Kết bài

Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ.

Bản sắc văn hóa dân tộc là giá trị cốt lõi nhất của nền văn hóa, thể hiện tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh của dân tộc, tạo nên chất keo kết nối các cộng đồng người gắn bó, đoàn kết với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Những giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những động lực to lớn đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của quốc gia dân tộc.

Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những giá trị văn hóa bền vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý… của một dân tộc, được thường xuyên hun đúc, bổ sung và lan tỏa trong lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng và để phân biệt sự khác nhau giữa dân tộc này với dân tộc khác trong cộng đồng nhân loại.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực còn có mặt tiêu cực của nó đó là nguy cơ xói mòn, phai nhạt và biến dạng hệ thống giá trị trong bản sắc văn hóa dân tộc, sự ru nhập của lối sống tư sản, suy giảm thuần phong mỹ tục, sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. Thanh niên là lực lượng xung kích, sáng tạo có vai trò quan trọng to lớn trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, họ là lực lượng trực tiếp tham gia bảo vệ, giữ gìn, bổ sung, phát triển và quảng bá những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc thông qua việc thực hiện nội dung, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, để phát huy vai trò của thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay chúng ta phải thực hiện có hiệu quả một số nội dung, biện pháp cơ bản sau:

Những giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được xây dựng và ghi nhận bởi những chiến công hy sinh thầm lặng của biết bao thế hệ người dân Việt Nam. Nó là kết tinh những gì là tinh túy nhất của dân tộc để rồi chính những giá trị đó lại lung linh tỏa sáng, soi sáng con đường chúng ta đi. Không chỉ bây giờ mà mãi mãi về sau những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc sẽ là hành trang, động lực để cho thanh niên Việt Nam chúng ta tiến vào kỷ nguyên mới tô thắm nên truyền thống ngàn năm văn hiến của dân tộc.

Khi đọc truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, người đọc sẽ cảm thấy vô cùng ấn tượng với hình ảnh viên quan phủ đi hộ đê. Trước tình cảnh thảm hại của người dân khi đang hộ đê, tên quan phủ vẫn “uy nghi chễm chệ ngồi” trên sập, “tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điều đóm”. Sự đối lập giữa tình cảnh của nhân dân và quan phụ mẫu khiến người đọc phải cảm thấy căm tức. Chỉ bằng vài nét phác họa khung cảnh đó, dáng điệu đó, ta đã có thể đoán được cuộc sống phong lưu, phú quý và thảnh thơi của quan phủ trong khi làm nhiệm vụ hộ đê. Thêm nữa, ngòi bút nhà văn còn khắc họa sâu hơn, chi tiết hơn những đồ vật trong căn phòng của quan phủ: “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đôi môi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuối ngày nào ống vôi chạm, ngoáy tai, lý thuốc, quản bút, tăm bông…”. Nhân vật không nói nhiều, chỉ thỉnh thoảng cất lời, mà hầu hết là những mệnh lệnh đầy oai vệ, uy nghiêm với bọn nha lại, lính lệ và thầy đề, chánh tổng: “Điếu, mày!”. Có khi thì là với thầy để lại: “Có ăn không thì bốc chứ!”, rồi: “Thì bốc đi chứ!”. Đặc biệt, tác giả xoáy vào dáng điệu, thái độ và lời quát lác đầy giận dữ của quan lớn khi có một người dân quê xông vào báo tin đê vỡ: “Để vỡ rồi! … Để vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? Đuổi cổ nó ra!”. Như vậy, quan phụ mẫu hiện lên rõ nét trong tác phẩm không chỉ bộc lộ thái độ bàng quan, vô trách nhiệm mà còn phơi bày bản chất tàn ác, bất nhân, “lòng lang dạ thú”.

Khi đọc truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, người đọc sẽ cảm thấy vô cùng ấn tượng với hình ảnh viên quan phủ đi hộ đê. Trước tình cảnh thảm hại của người dân khi đang hộ đê, tên quan phủ vẫn “uy nghi chễm chệ ngồi” trên sập, “tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điều đóm”. Sự đối lập giữa tình cảnh của nhân dân và quan phụ mẫu khiến người đọc phải cảm thấy căm tức. Chỉ bằng vài nét phác họa khung cảnh đó, dáng điệu đó, ta đã có thể đoán được cuộc sống phong lưu, phú quý và thảnh thơi của quan phủ trong khi làm nhiệm vụ hộ đê. Thêm nữa, ngòi bút nhà văn còn khắc họa sâu hơn, chi tiết hơn những đồ vật trong căn phòng của quan phủ: “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đôi môi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuối ngày nào ống vôi chạm, ngoáy tai, lý thuốc, quản bút, tăm bông…”. Nhân vật không nói nhiều, chỉ thỉnh thoảng cất lời, mà hầu hết là những mệnh lệnh đầy oai vệ, uy nghiêm với bọn nha lại, lính lệ và thầy đề, chánh tổng: “Điếu, mày!”. Có khi thì là với thầy để lại: “Có ăn không thì bốc chứ!”, rồi: “Thì bốc đi chứ!”. Đặc biệt, tác giả xoáy vào dáng điệu, thái độ và lời quát lác đầy giận dữ của quan lớn khi có một người dân quê xông vào báo tin đê vỡ: “Để vỡ rồi! … Để vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? Đuổi cổ nó ra!”. Như vậy, quan phụ mẫu hiện lên rõ nét trong tác phẩm không chỉ bộc lộ thái độ bàng quan, vô trách nhiệm mà còn phơi bày bản chất tàn ác, bất nhân, “lòng lang dạ thú”.

Khi đọc truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, người đọc sẽ cảm thấy vô cùng ấn tượng với hình ảnh viên quan phủ đi hộ đê. Trước tình cảnh thảm hại của người dân khi đang hộ đê, tên quan phủ vẫn “uy nghi chễm chệ ngồi” trên sập, “tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điều đóm”. Sự đối lập giữa tình cảnh của nhân dân và quan phụ mẫu khiến người đọc phải cảm thấy căm tức. Chỉ bằng vài nét phác họa khung cảnh đó, dáng điệu đó, ta đã có thể đoán được cuộc sống phong lưu, phú quý và thảnh thơi của quan phủ trong khi làm nhiệm vụ hộ đê. Thêm nữa, ngòi bút nhà văn còn khắc họa sâu hơn, chi tiết hơn những đồ vật trong căn phòng của quan phủ: “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đôi môi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuối ngày nào ống vôi chạm, ngoáy tai, lý thuốc, quản bút, tăm bông…”. Nhân vật không nói nhiều, chỉ thỉnh thoảng cất lời, mà hầu hết là những mệnh lệnh đầy oai vệ, uy nghiêm với bọn nha lại, lính lệ và thầy đề, chánh tổng: “Điếu, mày!”. Có khi thì là với thầy để lại: “Có ăn không thì bốc chứ!”, rồi: “Thì bốc đi chứ!”. Đặc biệt, tác giả xoáy vào dáng điệu, thái độ và lời quát lác đầy giận dữ của quan lớn khi có một người dân quê xông vào báo tin đê vỡ: “Để vỡ rồi! … Để vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? Đuổi cổ nó ra!”. Như vậy, quan phụ mẫu hiện lên rõ nét trong tác phẩm không chỉ bộc lộ thái độ bàng quan, vô trách nhiệm mà còn phơi bày bản chất tàn ác, bất nhân, “lòng lang dạ thú”.

Khi đọc truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, người đọc sẽ cảm thấy vô cùng ấn tượng với hình ảnh viên quan phủ đi hộ đê. Trước tình cảnh thảm hại của người dân khi đang hộ đê, tên quan phủ vẫn “uy nghi chễm chệ ngồi” trên sập, “tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điều đóm”. Sự đối lập giữa tình cảnh của nhân dân và quan phụ mẫu khiến người đọc phải cảm thấy căm tức. Chỉ bằng vài nét phác họa khung cảnh đó, dáng điệu đó, ta đã có thể đoán được cuộc sống phong lưu, phú quý và thảnh thơi của quan phủ trong khi làm nhiệm vụ hộ đê. Thêm nữa, ngòi bút nhà văn còn khắc họa sâu hơn, chi tiết hơn những đồ vật trong căn phòng của quan phủ: “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đôi môi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuối ngày nào ống vôi chạm, ngoáy tai, lý thuốc, quản bút, tăm bông…”. Nhân vật không nói nhiều, chỉ thỉnh thoảng cất lời, mà hầu hết là những mệnh lệnh đầy oai vệ, uy nghiêm với bọn nha lại, lính lệ và thầy đề, chánh tổng: “Điếu, mày!”. Có khi thì là với thầy để lại: “Có ăn không thì bốc chứ!”, rồi: “Thì bốc đi chứ!”. Đặc biệt, tác giả xoáy vào dáng điệu, thái độ và lời quát lác đầy giận dữ của quan lớn khi có một người dân quê xông vào báo tin đê vỡ: “Để vỡ rồi! … Để vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? Đuổi cổ nó ra!”. Như vậy, quan phụ mẫu hiện lên rõ nét trong tác phẩm không chỉ bộc lộ thái độ bàng quan, vô trách nhiệm mà còn phơi bày bản chất tàn ác, bất nhân, “lòng lang dạ thú”.

`a)`

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia `Ox` có : `hat{xOy} < hat{xOz}`

`-> Oy` nằm giữa 2 tia `Ox` và `Oz`

`b)`

Vì `Oy` nằm giữa 2 tia `Ox` và `Oz`

`-> hat{xOy} + hat{yOz} = hat{xOz}`

`-> hat{yOz} = hat{xOz} – hat{xOy}`

`-> hat{yOz} = 140^o – 70^o = 70^o`

Ta có : `hat{xOy} = 70^o, hat{yOz} = 70^o`

`-> hat{xOy} = hat{yOz} = 70^o`

1 năm = 12 tháng

Vậy : ông 12 phần, cháu 1 phần

12 - 1 = 11

77 : 11 = 7

Đáp số : 7

Hiệu của số mới là :

       19 - 7 = 12 

Số lớn mới là :

      ( 72 + 12) : 2 = 42

Số nhỏ mới là :

      42 - 12 = 30

Số lớn cũ là :

      42 - 19 = 23

Số nhỏ cũ là :

      30 - 7 = 23 

Hiệu ban đầu là  :

      23 -23 = 0

          Đ/S : 0