K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 giờ trước (19:18)

\(A=2\cdot cos\left(\dfrac{\Omega}{2}+x\right)+sin\left(5\Omega-x\right)+sin\left(\dfrac{3\Omega}{2}+x\right)+cos\left(\dfrac{\Omega}{2}+x\right)\)

\(=3\cdot cos\left(\dfrac{\Omega}{2}+x\right)+sin\left(\Omega-x\right)+sin\left(\dfrac{\Omega}{2}+\Omega+x\right)\)

\(=-3\cdot sinx+sinx+cos\left(\Omega+x\right)\)

\(=-2\cdot sinx-cosx\)

\(B=sin\left(\Omega+x\right)-cos\left(\dfrac{\Omega}{2}+x\right)+cot\left(2\Omega-x\right)+tan\left(\dfrac{2\Omega}{2}+x\right)\)

\(=-sinx+sinx+cot\left(-x\right)+tan\left(x\right)\)

\(=tanx-cotx=tanx-\dfrac{1}{tanx}=\dfrac{tan^2x-1}{tanx}\)

Hôm qua

Giúp mình với ạ mình cảm ơn 

 

 

DT
22 tháng 6

Câu 1:

\(2\sin x-\sqrt{3}=0\\ \Leftrightarrow\sin x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\sin\dfrac{\pi}{3}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{\pi}{3}+k_12\pi\\x_2=\pi-\dfrac{\pi}{3}+k_22\pi=\dfrac{2\pi}{3}+k_22\pi\end{matrix}\right.\left(k_1,k_2\inℤ\right)\)

Mà: \(x\in\left[0;2\pi\right]\) do đó nên: \(k_1=0,k_2=0\)

Vậy tập nghiệm pt là: \(S=\left\{\dfrac{\pi}{3};\dfrac{2\pi}{3}\right\}\) (2 nghiệm => D)

Câu 2:

Vì: \(-1\le\cos x\le1\forall x\)

\(\Rightarrow-1\le m+1\le1\\ \Leftrightarrow-2\le m\le0\)

Mà: \(m\inℤ\Rightarrow m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) (C)

Câu 1: \(2\cdot sinx-\sqrt{3}=0\)

=>\(sinx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\x=\Omega-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega=\dfrac{2}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

Để \(x\in\left[0;2\Omega\right]\) thì \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\in\left[0;2\Omega\right]\\\dfrac{2}{3}\Omega+k2\Omega\in\left[0;2\Omega\right]\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2k+\dfrac{1}{3}\in\left[0;2\right]\\2k+\dfrac{2}{3}\in\left[0;2\right]\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2k\in\left[-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right]\\2k\in\left[-\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3}\right]\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k\in\left[-\dfrac{1}{6};\dfrac{5}{6}\right]\\k\in\left[-\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}\right]\end{matrix}\right.\Leftrightarrow k=0\)

=>Chọn B

Câu 2:

Để phương trình cosx =m+1 có nghiệm thì -1<=m+1<=1

=>-2<=m<=0

mà m nguyên

nên \(m\in\left\{-2;-1;0\right\}\)

=>Chọn C

a: \(cos\left(x-15^0\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-15^0=45^0+k\cdot360^0\\x-15^0=-45^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=60^0+k\cdot360^0\\x=-30^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

b: \(cos\left(2x+\dfrac{\Omega}{3}\right)+cos\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=0\)

=>\(cos\left(2x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=-cos\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(cos\left(2x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=cos\left(\Omega-x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(cos\left(2x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=cos\left(-x+\dfrac{4\Omega}{3}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\Omega}{3}=-x+\dfrac{4\Omega}{3}+k2\Omega\\2x+\dfrac{\Omega}{3}=x-\dfrac{4}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\Omega+k2\Omega\\x=-\dfrac{5}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{3}+\dfrac{k2\Omega}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

c: \(sin\left(3x+1\right)=sin\left(x-2\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+1=x-2+k2\Omega\\3x+1=\Omega-x+2+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-3+k2\Omega\\4x=1+\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}+k\Omega\\x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{\Omega}{4}+\dfrac{k\Omega}{2}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 6

a, d(B;SC) = d(B;(SAC)) 

Kẻ BH vuông AC 

Ta có d(B;(SAC)) = BH 

ADHT : \(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{a^2}=\dfrac{2a^2}{a^4}=\dfrac{2}{a^2}\Rightarrow BH=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

b, 

Ta có AB vuông BC

SA vuông BC; AB; SA chứa (SAB)

=> BC vuông (SAB) 

Kẻ AK vuông SB => AK là kc giứa (A;(SBC)) 

=> AK = a/ căn 2

c, Kẻ CD // AB 

=> d(AB;SC) = d(AB;(SCD)) = d(A;(SCD)) 

Kẻ AM vuông CD; SA vuông CD 

=> CD vuông (SAM) 

Kẻ AG vuông SM => AG là khoảng cách 

Xét tứ giác ABCM có AM// BC; AB//MC 

=> tg ABCM là hbh => AM = BC = a

Xét tam giác SAM vuông tại A 

ADHT \(\dfrac{1}{AG^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AK^2}\Rightarrow AG=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

 Có 6 nhà ngoại giao A, B, C, D, E, F ngồi với nhau. Không phải tất cả đều nói cùng một ngôn ngữ nhưng mỗi ngôn ngữ đều có đủ số người biết để họ có thể phiên dịch cho nhau.  A và D chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Ý.  B chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga.  C chỉ nói được tiếng Đức và tiếng Ý.  E chỉ nói được tiếng Ý.  F chỉ nói được tiếng Nga. 1. Ngôn ngữ nào...
Đọc tiếp

 Có 6 nhà ngoại giao A, B, C, D, E, F ngồi với nhau. Không phải tất cả đều nói cùng một ngôn ngữ nhưng mỗi ngôn ngữ đều có đủ số người biết để họ có thể phiên dịch cho nhau.

 A và D chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Ý.

 B chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga.

 C chỉ nói được tiếng Đức và tiếng Ý.

 E chỉ nói được tiếng Ý.

 F chỉ nói được tiếng Nga.

1. Ngôn ngữ nào được nhiều người nói nhất?

A. tiếng Anh     B. tiếng Pháp     C. tiếng Đức     D. tiếng Ý

2. Cặp nào sau đây có thể nói chuyện mà không cần phiên dịch?

A. B và E     B. B và C     C. B và F     D. E và F

3. Ai có thể phiên dịch cho B và C?

I.A     II. D   III. E     IV. F

A. Chỉ I     B. I và II     C. I, II và III     D. II, III và IV

4. Hai người nào nói chuyện với nhau cần phải có người phiên dịch?

A. C và E     B. C và F     C. B và D     D. E và D

1
12 tháng 6

1. D

2. C

3. B

4. B

7 tháng 6

 

Ta giả sử 

TH1 : Chỉ có B nói sai ,

Ta thấy B,D không thể cùng là người thấp nhất 

=> Loại

TH2 : Chỉ có C nói sai 

Khi đó , sẽ có 2 khả năng xảy ra: hoặc C và A là người cao nhất , hoặc C và D là người thấp nhất (vô lý)

=> Loại 

TH3 : Chỉ có D nói sai 

Khi đó D cao hơn B hoặc C , mặt khác lời của B và C trong TH này là đúng nên khi D nói sai ta không thể tìm được người thấp nhất 

=> Loại

TH4 : Chỉ có A nói sai 

Khi đó ta dễ thấy A cao hơn C và D , do A không là người cao nhất nên người cao nhất là B

Vậy chỉ có TH4 là thỏa mãn yêu cầu bài toán 

=> D là người thấp nhất , A là người nói sai , Chiều cao 4 bạn chiều giảm dần là B,A,C,D 

\(y=x^3-3x^2+2\)

=>\(y'=3x^2-6x\)

Phương trình tiếp tuyến sẽ có dạng là:

\(y-y_0=y'\left(x_0\right)\left(x-x_0\right)\)

Do đó, ta có: \(y'=9\)

=>\(3x^2-6x=9\)

=>\(x^2-2x=3\)

=>\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

TH1: x=3

\(y\left(3\right)=3^3-3\cdot3^2+2=2\)

\(y'\left(3\right)=3\cdot3^2-6\cdot3=3\cdot9-18=27-18=9\)

Phương trình tiếp tuyến là:

y-2=9(x-3)

=>y-2=9x-27

=>y=9x-27+2=9x-25

TH2: x=-1

\(y\left(-1\right)=\left(-1\right)^3-3\cdot\left(-1\right)^2+1=-1-3+1=-3\)

Phương trình tiếp tuyến là:

y-(-3)=9(x+1)

=>y+3=9x+9

=>y=9x+6

4
456
CTVHS
6 tháng 6

@789000 e có thể dừng lại việc này đc k?

4
456
CTVHS
6 tháng 6

Xin đừng làm xấu chj nữa được không?