Đinh Bùi Nhật Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đinh Bùi Nhật Linh
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Diện tích đáy của vật là: 

S=a^2=0,05^2=2,5.10^{-3}S=a2=0,052=2,5.10−3 (m2)

Áp lực của vật tác dụng lên mặt ngang là:

F=p.S=3400.2,5.10^{-3}=8,5F=p.S=3400.2,5.10−3=8,5 (N)

Áp lực này chính bằng trọng lượng của vật.

b. Áp suất do vật tác dụng lên mặt ngang lúc sau là:

p'=3400+850=4250p′=3400+850=4250 (Pa)

Diện tích tiếp xúc khi đó là:

S'=\dfrac{F}{p'}=\dfrac{8.5}{4250}=2.10^{-3}S′=p′F​=42508.5​=2.10−3 (m2)

Chiều cao của hình hộp là:

h=\dfrac{2.10^{-3}}{0,05}=0,04h=0,052.10−3​=0,04 (m) =4=4 (cm)

Tóm tắt:

s_1=1,2 km

t_1=6 phút =\dfrac{1}{10} h

s_2=1,6 km

t_2=4 phút =\dfrac{1}{15} h

v_1,v_{2,}v_{tb}=?

Bài làm:

Tốc độ của người đó trên đoạn đường đầu tiên là:

v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=12 (km/h)

Tốc độ của người đó trên đoạn đường sau là:

v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=9 (km/h)

Tốc độ trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường là:

v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=10,8 (km/h)

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

- Công thức tính vận tốc: v=\dfrac{s}{t}

Trong đó: s là quãng đường đi được và t là thời gian đi hết quãng đường đó.