K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Phân đoạn:

+ Đoạn 1: Lê -Thành.............vào Sài Gòn này làm gì ?

+ Đoạn 2: Thành - Anh Lê ở Sài Gòn này nửa?

+ Đoạn 3: Thành - Anh Lê........công dân nước Việt

Trả lời câu hỏi:

1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.

2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành uhưng anh Thành lại không nói đến chuvện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lầnđối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là ngườinước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

7 tháng 1 2018

Câu hỏi:

1. Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ?

2. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào ?

3. "Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy ?

4. Đọc phân vai theo các nhân vật trong đoạn kịch.

Trả lời:

1. Anh Lê, anh Thành .đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ vẫn có điểm khác nhau. Điểm khác nhau giữa anh Lê và anh Thành là:

Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sông nô lệ, vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.

Trái lại, anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước.

2. Quvết tâm cùa anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói cử chỉ sau:

Anh Thành nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lựa.. Tôi muôn sang nước họ... học cái trí khôn của họ để cứu dân mình, về cử chỉ, anh xòe hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu.” Anh cũng nói: Làm thân NÔ lệ, yên phận nô lệ thi mãi mãi là đầy tớ cho người ta.. Đi ngay có được không anh. Anh còn nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.

3. Người công dân sô' Một trong đoạn kịch là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chù tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyền Tất Thành là “người công dân sô Một” vì ý thức là công dân của một. nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ờ Người... Với ý thức này, Nguyễn Tất Thánh đã ra nước ngoài tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhàn dán dấu tranh giành độc lập cho đất nước.

Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

2 tháng 12 2021

bài này khó quá  là viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền nam hoặc miền trung miền bắc để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt giúp em với

31 tháng 5 2018

                            Bạn ơi bài công dân số một có hai phần mà bạn !

                           Trả lời phần nào thế bạn ? Hay trả lời cả hai phần ?

31 tháng 5 2018

1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.

2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

20 tháng 6 2018

1. Từ đầu đến "Đẹp quá".

- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng.

2. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

3. Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cần cù, say mê lao động...

4. - Câu văn cuối là phần kết bài.

- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

5. Bài văn tả người thường có ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu người định tả.

- Thân bài:

+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...)

+ Tả tính cách, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cơ xử với người khác,...)

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.

16 tháng 9 2018

1. Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?

Trả lời:

Chú cán bộ bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.

2. Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?

Trả lời:

Dì Năm đưa vội cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.

3. Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?

Trả lời:

Em thích thú nhất chi tiết dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi lại: Chồng chị à? Dì vẫn khẳng định: Dạ, chồng tui... 

24 tháng 9 2023

           

 

 

 

 

 

 

23 tháng 4 2019

Chọn C

21 tháng 3 2022

mọi người không trả lời câu hỏi của bạn vì câu ko cần phải hỏi,tự bạn tìm được trong sách mà

21 tháng 3 2022

Đoạn 3 bạn nhé.

Chúc bạn học tốt. 

Câu 1:Để sửa xong một đoạn đường trong 15 ngày cần 9 công nhân. Hỏi nếu muốn sửa xong đoạn đường đó trong 5 ngày thì cần phải thêm bao nhiêu công nhân? (Sức làm của mỗi công nhân như nhau) Trả lời: Cần thêm số công nhân là Câu 2:Viết số đo  dưới dạng số thập phân với đơn vị là  ta được (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)Câu 3:Viết số thập phân nhỏ nhất có bốn chữ...
Đọc tiếp

Câu 1:
Để sửa xong một đoạn đường trong 15 ngày cần 9 công nhân. Hỏi nếu muốn sửa xong đoạn đường đó trong 5 ngày thì cần phải thêm bao nhiêu công nhân? (Sức làm của mỗi công nhân như nhau) 
Trả lời: Cần thêm số công nhân là 

Câu 2:
Viết số đo  dưới dạng số thập phân với đơn vị là  ta được 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)

Câu 3:
Viết số thập phân nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau, trong đó có 2 chữ số ở phần thập phân, hai chữ số ở phần nguyên được viết từ 4 chữ số 4; 3; 2; 0. 
Trả lời: Số thập phân đó là 

Câu 4:
Viết phân số  thành số thập phân.
Trả lời: Số thập phân đó là 

Câu 5:
Tìm một số biết số đó chia hết cho 12; khi chia cho 15 thì dư 6. Hai thương hơn kém nhau 34 đơn vị.
Trả lời: Số phải tìm là 

Câu 6:
Hai số có trung bình cộng là 2016 và hiệu hai số cũng là 2016. Tìm số lớn.
Trả lời: Số lớn là 

Câu 7:
Tìm số  biết số đó chia 2 dư 1, chia 5 dư 4 và chia hết cho 9.
Trả lời: Số cần tìm là 

Câu 8:
Cho phân số  Tìm một số tự nhiên sao cho khi ta cùng bớt ở tử số và mẫu số của phân số đã cho với số tự nhiên đó ta được một phân số mới bằng 
Trả lời: Số tự nhiên cần tìm là 

Câu 9:
Hoa có một số hình dán ngộ nghĩnh. Hoa cho Mai  số hình dán và cho Bình 5 hình dán thì Hoa còn lại 16 hình dán. Hỏi lúc đầu Hoa có bao nhiêu hình dán?
Trả lời: Lúc đầu Hoa có  hình dán.

Câu 10:
Tìm số có bốn chữ số chia hết cho 5 và 9. Biết rằng số đó đọc xuôi cũng như đọc ngược có giá trị không đổi. 
Trả lời: Số cần tìm là 

Nộp bài

 

5
10 tháng 12 2016

Câu 9 trả lời là 28

10 tháng 12 2016

c1 : 27 (lấy 15/5 x 9)

c2 : ???????

c3 : 20,34

c4 ; ??????

c5 : 36 (mò )

c6 : 3024

c7 : 99

c8 : ?/????

c9 : ???????????

c10 : 5445

Câu 1:Cho 4 chữ số 0; 2; 4; 8. Từ các chữ số đã cho, hãy viết số thập phân bé nhất có một chữ số ở phần thập phân (mỗi chữ số đã cho xuất hiện trong cách viết đúng một lần).Trả lời: Số thập phân bé nhất phải tìm làCâu 2:Để sửa xong một đoạn đường trong 15 ngày cần 9 công nhân. Hỏi nếu muốn sửa xong đoạn đường đó trong 5 ngày thì cần phải thêm bao nhiêu công nhân? (Sức làm...
Đọc tiếp

Câu 1:
Cho 4 chữ số 0; 2; 4; 8. Từ các chữ số đã cho, hãy viết số thập phân bé nhất có một chữ số ở phần thập phân (mỗi chữ số đã cho xuất hiện trong cách viết đúng một lần).
Trả lời: Số thập phân bé nhất phải tìm là

Câu 2:
Để sửa xong một đoạn đường trong 15 ngày cần 9 công nhân. Hỏi nếu muốn sửa xong đoạn đường đó trong 5 ngày thì cần phải thêm bao nhiêu công nhân? (Sức làm của mỗi công nhân như nhau)
Trả lời: Cần thêm số công nhân là

Câu 3:
Viết phân số thành số thập phân.
Trả lời: Số thập phân đó là

Câu 4:
Viết số đo dưới dạng số thập phân với đơn vị là ta được
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)

Câu 5:
Hai số có trung bình cộng là 2016 và hiệu hai số cũng là 2016. Tìm số lớn.
Trả lời: Số lớn là

Câu 6:
Tìm một số tự nhiên biết nếu xóa chữ số hàng đơn vị của nó ta được số mới kém số phải tìm là 1815 đơn vị.
Trả lời: Số phải tìm là

Câu 7:
Miếng tôn hình vuông có diện tích Người ta cắt dọc theo một cạnh đi 2m. Hỏi miếng tôn còn lại có diện tích bao nhiêu mét vuông?
Trả lời: Miếng tôn còn lại có diện tích là

Câu 8:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho
Trả lời: Số tự nhiên nhỏ nhất là

Câu 9:
Tìm số có bốn chữ số chia hết cho 5 và 9. Biết rằng số đó đọc xuôi cũng như đọc ngược có giá trị không đổi.
Trả lời: Số cần tìm là

Câu 10:
Hoa có một số hình dán ngộ nghĩnh. Hoa cho Mai số hình dán và cho Bình 5 hình dán thì Hoa còn lại 16 hình dán. Hỏi lúc đầu Hoa có bao nhiêu hình dán?
Trả lời: Lúc đầu Hoa có hình dán.

2
8 tháng 12 2016

Dài quá

Tách ra từng câu đi

Câu 10 thiếu đề 

Kiểm tra lại đi 

!!!

9 tháng 12 2016

copy hoi bi dung day,keu cai j

Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:  Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.C. Chuyện về các loài cây. Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?A. Cây quỳnh, cây hoa...
Đọc tiếp

Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.

* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:

 

Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?

A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.

B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.

C. Chuyện về các loài cây.

 Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?

A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.

B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.

C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.

 Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?

A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .

B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.

C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.

 Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?

A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.

B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.

C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.

 Câu 5:  Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?

 Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân

 Câu 6:  Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?

Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.

Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

 

Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.

B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.

C. Em rất yêu mùa xuân.

Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.

B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.

C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.

Câu 9:.  Cho câu văn:  “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.

Động từ là: ………………………………………………

Tính từ là:…………………………………………………………………..

 Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về  ban công nhà bé Thu.

-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.

Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?

............................................................................................................................................................

Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:

– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!

Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:

Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”

a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….

b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:

CN:………………………………………………………………………………………………….

VN:………………………………………………………………………………………............

0