K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

a. Ta có: m+6=n.(m-1)=> \(\frac{m+6}{m-1}=n=>\frac{m-1+7}{m-1}=n=>1+\frac{7}{m-1}=n\)

Vì n là số tự nhiên => 7 chia hết cho m-1

=> m-1 thuộc Ư(7)

=> m-1 thuộc {1;7}=> m thuộc {2;8}

(+) m=2=> n=1+7/1=1+7=8

(+) m=8=> n=1+7/7=1+1=2

Vậy các cặp (m;n) cần tìm là (2;8) hoặc (8;2)

b. Bn giải tương tự nha

20 tháng 11 2017

Ta có m-3=n.(m+2)=> \(\frac{m-3}{m+2}=\frac{m+2-5}{m+2}=1-\frac{5}{m+2}\)

Vì n là số tự nhiên nên 5 chia hết cho m+2=> m+2 thuộc {1;5}

Lại có n=1-5/(m+2) nên 5/(m+2) <1 để n là số tự nhiên => m+2= 5=> m=3

=> n=1-5/5=1-1= 0

Vậy (m;n)=(3;0)

20 tháng 2 2016

Bài 1:  Ký hiệu (abcd) là số tự nhiên có 4 chữ số. 
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d 
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321 
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (vô lý vì b, c, d < 10) 
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321 
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988 
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (vô lý vì c, d < 10) 
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988 
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100 
+ Nếu c < 9 => d > 11 (vô lý) 
Vậy c = 9; d = 1 
=> (abcd) = 3891

19 tháng 2 2017

\(2^m+2^n=2^{m+n}\)

\(\Rightarrow2^{m+n}-2^m-2^n=0\)

\(\Rightarrow\left(2^{m+n}-2^m\right)-\left(2^n-1\right)=1\)

\(\Rightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^{n-1}\right)=1\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2^n-1=1\\2^m-1=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m=n=1\)

19 tháng 2 2017

tìm các số x,y mà đề là n

6 tháng 11 2018

Nhân cae 2 vế với m ta được:

\(2m^2>mn=30\)hay \(m^2>15\)

Xét m=4, 5, 6, ... ta chọn được m=5,6,15,30. Vậy (m,n) = (5,6); (6,5); (15,2); (30,1)

Chúc bạn học tốt! 

19 tháng 3 2017

co acc bang bang ko a cay cho the ko lua dao