K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vận tốc tức thời của dao động: \(f'\left( x \right) =  - \sin x\)

Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm \({x_0} = 2\left( s \right)\):\(f'\left( 2 \right) =  - \sin \left( 2 \right) = 0,91\left( {m/s} \right)\)

7 tháng 2 2019

29 tháng 3 2017

Chọn D

16 tháng 4 2018

Đáp án D

Ta có  v t = s ' t = − t + 20 ⇒ v 8 = 12 m / s

29 tháng 7 2018

Đáp án D

Vận tốc của vật tại thời điểm t (giây) là 

Do đó vận tốc tức thời tại thời điểm t = 10 (s) là 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vận tốc tức thời của chuyển động tại \(t = 2\) là:

\(\begin{array}{l}v\left( 2 \right) = s'\left( 2 \right) = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{s\left( t \right) - s\left( 2 \right)}}{{t - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{\left( {4{t^3} + 6t + 2} \right) - \left( {{{4.2}^3} + 6.2 + 2} \right)}}{{t - 2}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{4{t^3} + 6t + 2 - 46}}{{t - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{4{t^3} + 6t - 44}}{{t - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{2\left( {t - 2} \right)\left( {2{t^2} + 4t + 11} \right)}}{{t - 2}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} 2\left( {2{t^2} + 4t + 11} \right) = 2\left( {{{2.2}^2} + 4.2 + 11} \right) = 54\end{array}\)

Vậy vận tốc tức thời của chuyển động lúc \(t = 2\) là: \(v\left( 2 \right) = 54\left( {m/s} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Phương trình vận tốc của vật là: v(t) = s'(t) = gt 

Phương trình gia tốc của vật là: a(t) = v'(t) = g = 9,8 m/s2

a, Vận tốc tại thời điểm t0 = 2(s)  = \(9,8\cdot2=19,6\left(m/s\right)\)

b, Gia tốc của vật tại mọi thời điểm là a = g = 9,8 m/s2

31 tháng 10 2023

\(x=10Cos5t\rightarrow A=10cm,\omega=5\left(\dfrac{rad}{s}\right),\varphi=0\)

Khi t = 2 --> pha dao động : \(5.2=10\left(rad\right)\)

Tại vị trí cân bằng vận tốc có giá trị cực đại : \(v_{max}=\omega A=5.10=50\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

4 tháng 6 2019

Đáp án D

Ta có v t = S t ' = 3 t 2 + 4 t .  

Khi vật chuyển động được quãng đường 16 m ⇒ t 3 + 2 t 2 = 16 ⇔ t = 2 . 

Khi đó vận tốc của vật là  v t = 3 t 2 + 4 t = 20 .

3 tháng 12 2018

Chọn B

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:


+ Động năng bằng nửa cơ năng =>

+ Trên vòng tròn lượng giác thấy cứ sau t = T/4 thì động năng lại bằng nửa cơ năng

=> T/4 = π/40 => T = π/10 (s).

+ Tại t = 0:   => thời điểm đầu tiên vận tốc bằng 0 là 

Và cứ sau đó T/2 thì vận tốc lại bằng 0 => Tại những thời điểm vật có vận tốc bằng không là