K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

Gọi d là ước chung của 7n+3 và 8n+1

=> 7n+3 chia hết cho d => 8(7n+3)=56n+24 chia hết cho d

=> 8n+1 chia hết cho d => 7(8n+1)=56n+7 chia hết cho d

=> 8(7n+3)-7(8n+1)=11 chia hết cho d => d={1; 11} => hai số trên không thể NT cùng nhau

22 tháng 11 2017

Gọi d là ước chung của 7n+3 và 8n+1 => 7n+3 chia hết cho d => 8(7n+3)=56n+24 chia hết cho d => 8n+1 chia hết cho d => 7(8n+1)=56n+7 chia hết cho d => 8(7n+3)-7(8n+1)=11 chia hết cho d => d={1; 11} => hai số trên không thể NT cùng nhau

8 tháng 5 2021

bn tham khảo ở 

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=1169850&subject=1&q=+++++++++++T%C3%ACm+UCLN(7n+3,8n-1)+v%E1%BB%9Bi+(n+thu%E1%BB%99c+N*).T%C3%ACm+%C4%91i%E1%BB%81u+ki%E1%BB%87n+c%E1%BB%A7a+n+%C4%91%E1%BB%83+hai++s%E1%BB%91+%C4%91%C3%B3+nguy%C3%AAn+t%E1%BB%91+c%C3%B9ng+nhau++++++++++

3 tháng 1 2021

                                                          Bài giải

a, Ta có : \(8n+8=4\left(n+2\right)\text{ }⋮\text{ }4\text{ với }\forall n\in N\)

\(\Rightarrow\)Không có số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài

b, Gọi \(ƯCLN\left(5n+7\text{ ; }7n+10\right)=d\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\text{ }7n+10\text{ }⋮\text{ }d\\5n+7\text{ }⋮\text{ }d\end{cases}}\text{ }\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{ }5\left(7n+10\right)\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\\7\left(5n+7\right)\text{ }⋮\text{ }d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{ }35n+50\text{ }⋮\text{ }d\\35n+49\text{ }\text{ }\text{ }⋮\text{ }d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)\text{ }⋮\text{ }d\)

\(\Rightarrow\text{ }1\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\Rightarrow\text{ }d=1\)

\(\Rightarrow\text{ }5n+7\text{ và }7n+10\) là 2 số nguyên tố cùng nhau

24 tháng 10 2015

Gọi ƯC(7n+13,2n+4)=d

Ta có: 7n+13 chia hết cho d=>2.(7n+13)=14n+26 chia hết cho d

           2n+4 chia hết cho d=>7.(2n+4)=14n+28 chia hết cho d

=>14n+28-(14n+26) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=Ư(2)=(1,2)

Để 7n+13 và 2n+4 là nguyên tố cùng nhau

=>d=1

=>d khác 2

=>7n+13 không chia hết cho 2

=>7n+13 khác 2k

=>7k khác 2k-13

=>k khác (2k-13)/2

11 tháng 11 2017

ƯCLN chứ không phải UWCLN, mình nói nhầm.

25 tháng 11 2018

Gọi d là ƯC(7n + 3, 8n – 1). Suy ra:

7n + 3 ⋮ d và 8n – 1⋮d

=> 56n + 24 ⋮d và 56n – 7 ⋮ d

=> 31 ⋮ d

=> d ∈ {1; 31}Nếu 7n + 3 ⋮ 31

=> 7n + 3 – 31 ⋮ 31

=> 7n – 28 ⋮ 31

=> 7.(n – 4) 31, vì: (7, 31) = 1

=> n – 4 ⋮ 31

=> n – 4 = 31k (Với k thuộc N)

=> n = 31k + 4

Thay vào 8n – 1 = 8.(31k + 4) – 1

                           = 8.31k + 31

                           = 31.(8k + 1) 31

.=> UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 31 nếu n = 31k + 4 (Với k thuộc N).

Với n ≠ 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1 (Với k thuộc N).

Để hai số 7n + 3 và 8n – 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

<=> UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1

<=> n ≠ 31k + 4 (Với k thuộc N).

Kết luận:+) Với n = 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 31 (Với k thuộc N)

+) Với n ≠ 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1 (Với k thuộc N)+)

    Với n ≠ 31k + 4 thì hai số 7n + 3 và 8n – 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

                       

1 tháng 4 2020

Bạn tham khảo tại:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/99484837437.html

-Học tốt-

20 tháng 11 2015

Gọi ƯCLN(7n+3; 8n -1) = d ( d thuộc N*)
=> 7n+3 chia hết cho d
=> 8n-1 chia hết cho d
=>8(7n+3) chia hết cho d
=>7(8n-1) chia hết cho d
=>56n+24 chia hết cho d
=>56n-7 chia hết cho d
=> (56n+24) - (56n - 7) chia hết cho d
=> 31 chia hết cho d
Mà d thuộc N*
=> d thuộc { 1; 31}
Giả sử d =31
=> 7n + 3 chia hết cho 31
=> 7n+3 - 31 chia hết cho 31 ( do 31 chia hết cho 31)
=> 7n -28 chi hết cho 31
=>7(n-4) chia hết cho 31
Mà (7,31) =1
=> n-4 chia hết cho 31
=>n chia 31 dư4
=> n thuộc { 4 ; 35 ; 66 ; 97 ; ........}
Vậy để thỏa mãn  thì điều kiện của n : n từ 40 đến 90 và khác 66

 

8 tháng 2 2019

thanks