K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Sửa đề: ΔABC\(\sim\)ΔANM

Xét ΔABC vuông tại A và ΔANM vuông tại A có

\(\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AC}{AM}\left(\dfrac{24}{13.5}=\dfrac{32}{18}\right)\)

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔANM(c-g-c)

b) Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔANM(cmt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ANM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ANM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 

AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

b: Xét tứ giác BCDE có 

A là trung điểm của BD

A là trung điểm của CE

Do đó: BCDE là hình bình hành

Suy ra: BC//DE

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

IB=IC

AI chung

=>ΔAIB=ΔAIC

b: ΔABC cân tại A

mà AI là trung tuyến

nên AI vuông góc CB

c: Xét ΔABM và ΔACN co

AB=AC

góc ABM=góc ACN

BM=CN

=>ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

a: Xét ΔABC vuông tạiA và ΔAEC vuông tại A có

AB=AE

AC chung

=>ΔABC=ΔAEC

b: Xet ΔCEB có

CA,BH là trung tuyến
CA cắt BH tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3*12=8cm

c: Xét ΔCBE có

A là trung điểm của BE

AK//CE
=>K la trung điểm của BC

=>E,M,K thẳng hàng

a: Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔADM có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔADM cân tại A

=>AD=AM

ΔADM cân tại A

mà AE là đường cao

nên AE là phân giác của \(\widehat{DAM}\left(1\right)\)

Xét ΔADN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔADN cân tại A

=>AD=AN

ΔADN cân tại A

mà AF là đường cao

nên AF là phân giác của \(\widehat{DAN}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}\)

\(=2\left(\widehat{EAD}+\widehat{FAD}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{FAE}=2\cdot90^0=180^0\)

=>M,A,N thẳng hàng(3)

AM=AD

AN=AD

Do đó: AM=AN(4)

Từ (3) và (4) suy ra A là trung điểm của MN

c: Xét ΔADB và ΔAMB có

AD=AM

\(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}\)

AB chung

Do đó: ΔADB=ΔAMB

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{ADB}=90^0\)

=>BM\(\perp\)MN(5)

Xét ΔADC và ΔANC có

AD=AN

\(\widehat{DAC}=\widehat{NAC}\)

AC chung

Do đó: ΔADC=ΔANC

=>\(\widehat{ANC}=\widehat{ADC}=90^0\)

=>CN\(\perp\)NM(6)

Từ (5) và (6) suy ra BM//CN

Xét tứ giác BMNC có

BM//CN

BM\(\perp\)MN

Do đó: BMNC là hình thang vuông

12 tháng 1 2023

a)       Xét \(\Delta BACvà\Delta NAMcó\)

                 \(\widehat{BAC}=\widehat{NAM}\) ( đối đỉnh )

                 \(BA=NA\) ( gt )

                  \(CA=MA\) ( gt )

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta NAM\) ( c.g.c )

\(\Rightarrow BC=MN\) ( 2 cạnh tương ứng )

mik chỉ lm đc v hoi xin lũi bn do chx hiểu cái ý 2 câu a

12 tháng 1 2023

bn chép bài mik ucche

24 tháng 12 2021

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có

AB chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

b: Xét ΔMDC có

MA là đường cao

MA là đường trung tuyến

Do đó:ΔMDC cân tại M

Xét ΔMBD và ΔMBC có 

MB chung

BD=BC

MD=MC

Do đó: ΔMBD=ΔMBC

a: AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A

b: Xet ΔABC có

BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔBCA vuông tại A

Xet ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

=>ΔCAB=ΔCAD

c: Xét ΔCBD có

CA,BE là trung tuyến

CA cắt BE tại I

=>I là trọng tâm

=>DI đi qua trung điểm của BC

2: Sửa đề: AD=AC

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔADE vuông tại D có

AE chung

AC=AD

=>ΔACE=ΔADE

=>góc CAE=góc DAE

=>AE là phân giác của góc CAD

b: AC=AD

EC=ED

=>AE là trung trực của CD

1:

a: Xét ΔNAB và ΔNEM có

NA=NE

góc ANB=góc ENM

NB=NM

=>ΔNAB=ΔNEM

b: Xét ΔBAM có BA=BM

nên ΔBAM cân tại B

c: Xét ΔCAE có

CN là trung tuyến

CM=2/3CN

=>M là trọng tâm