K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần trắc nghiệm:Câu 19: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng từ dưới lên trên với vận tốc 15 m/s. Chọn mốc thế năng tại vị trí ném. Bỏ qua sức cản của không khí. Cơ năng của vật lúc bắt đầu ném là :Câu 13: Một vòng kim loại có bán kính 6cm và trọng lượng tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là . Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực bao nhiêu?Câu 12: Trong...
Đọc tiếp

Phần trắc nghiệm:

Câu 19: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng từ dưới lên trên với vận tốc 15 m/s. Chọn mốc thế năng tại vị trí ném. Bỏ qua sức cản của không khí. Cơ năng của vật lúc bắt đầu ném là :

Câu 13: Một vòng kim loại có bán kính 6cm và trọng lượng tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là . Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực bao nhiêu?

Câu 12: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong hệ thức ΔU=A+Q phải có giá trị nào đây ?

Câu 17: Công suất trung bình của một cần cẩu là 200W. Để cẩu một vật lên cao trong thời gian 6 giây thì cần cẩu sinh công:

Câu 20: Một khối khí lý tưởng được đựng trong một xilanh có thể tích không đổi. Ở nhiệt độ 25C thì áp suất khí là 5 bar. Khi nhiệt độ tăng lên 323K thì áp suất của khối khí là:

Câu 23: Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí

Câu 25: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất ,vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí .Trong quá trình MN

Câu 26: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 6 kg nước từ nhiệt độ 300 C lên 1000 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K.

Câu 27: Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.

Câu 28: Mỗi thanh ray đường sắt ở 25oC có độ dài 12,5 m. Biết hệ số nở dài là 11.10−6 K−1. Khi nhiệt độ tăng tới 50oC thì độ nở dài của thanh ray là bao nhiêu?

PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: Từ độ cao 30 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. Tìm độ cao mà ở đó thế năng bằng nửa động năng.

Câu 2: Một động cơ nhiệt có hiệu suất 28%, công suất 45 kW. Tính nhiệt lượng mà nó tỏa ra cho nguồn lạnh trong 6 giờ làm việc liên tục.

0
21 tháng 3 2021

a, \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot5^2=1,25\left(J\right)\)

\(W_t=mgz=0,1\cdot10\cdot2=2\left(J\right)\)

\(W=W_đ+W_t=1,25+2=3,25\left(J\right)\)

b, Gọi vị trí 1 là vị trí vật đạt được độ cao cực đại

Khi vật đạt được độ cao cực đại z1 thì v1 = 0

\(W_1=W_{đ_1}+W_{t_1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=mgz_1\)

Áp dụng ĐLBTCN: \(W=W_1\Leftrightarrow W=mgz_1\Leftrightarrow z_1=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{3,25}{0,1\cdot10}=3,25\left(m\right)\)

13 tháng 9 2018

Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng, chiều từ mặt đất lên cao là chiều dương. Trường hợp này, vật chuyển động chậm dần đều từ độ cao z 0  với gia tốc g và vận tốc đầu  v 0 , nên vận tốc v và độ cao z của vật sau khoảng thời gian t được tính theo các công thức :

v = gt + v 0  = -10.0,5 + 10 = 5 m/s

z = g t 2 /2 + v 0 t +  z 0  = -10. 0 , 5 2 /2 + 10.0,5 + 5 = 11,25(m)

Từ đó suy ra cơ năng của vật tại vị trí có vận tốc v và độ cao z

W = W đ + W t . t = m v 2 /2 + mgz = m( v 2 /2 + gz)

Thay số ta tìm được

W ≈ 100. 10 - 3 ( 5 2 /2 + 10.11,25) = 12,5(kJ)

Chọn đáp án B

3 tháng 3 2021

a. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất, cơ năng của vật là:

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}.0,2.5^2+0,2.10.5=12,5\) (J)

b. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí ném, cơ năng của vật là:

\(W=W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,2.5^2=2,5\) (J)

2 tháng 5 2023

a b c d 

Vì vât chuyển động lên không cso lực cản tác dụng => Cơ năng được bảo toàn 

a) Độ cao vật đi thêm được:

v2 - v02 = 2as = -2ghmax ⇒ hmax = −10−2.10=0,5m−10−2.10=0,5 m

Độ cao cực đại của vật:

s = h + hmax = 5 + 0,5 = 5,5m

b> Cơ năng của vât tại vị tri ném là:

W0=mgh+1/2mv2=105m

Cơ năng của vât tại vị trí Wđ=3Wt

W1=Wđ+Wt=4/3Wt

ADĐL bt cơ năng ta có :

W0=W1

<=> 105m=40/3mh

<=> h =7,875 mét

c>Cơ năng tại tại vị trí Wđ= Wt

W3 = 2Wđ=mv2

ADĐL bt cơ năng ta có :

W0 = W3

<=>105m=mv2

=> v =10,24695 m/s

d) Vận tốc của vậy lúc chạm đất:

Cơ năng tại vị trí vật đạt độ cao cực hạn là :

W = mgh = 55m

Cơ năng của vật ngay trc khi chạm đất là :

W2=1/2mv2

ADĐL bt cơ năng ta có :

W=W2

<=>55m=1/2mv2

<=> v2=110

=> v=\(\sqrt{110}\) m/s

e> Vì vật chuyển dông có lực cản =. Cơ năng không được bảo toàn

Cơ năng của vật tại vị trí đat độ cao cực đại khi cso lực ản là :

W4=mgh=10mh

AD độ biến thiên cơ năng ta có ;

W4 - W0= Am/s

<=> \(10mh+105m=-5h\\ < =>h\left(2m+1\right)=-21m\\ < =>h=\dfrac{-21m}{2m+1}\)

 

 

 

3 tháng 2 2021

\(W=W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m.10^2=50m\left(J\right)\)

\(W=Wt+Wđ=50m\left(J\right)\)

Mà \(W_t=W_đ\)

\(\Leftrightarrow W_t=W_đ=25m=mgz=10m.z\)

\(\Leftrightarrow z=2,5\left(m\right)\)

 

2 tháng 3 2022

SAI