K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{48,28.116}{100}=56\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{10,34.116}{100}=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=116-56-12=48\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: FeCO3

22 tháng 10 2021

a,  IV II 

-   SxO \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{I}{II}\rightarrow x=1,y=2\rightarrow CTHH:SO_2\)

\(PTK_{SO_2}=32+16.4=96\)

b,  III      I

-   Fex(NO3)\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\rightarrow x=1,y=3\rightarrow CTHH:Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16.3\right).3=242\)

Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé! 

Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)

<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y

<=>7,25.32=56x+16y

<=>56x+16y=232 (1) 

Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:

(2) x+y=7 

Từ (1), (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.

 

Bài tập 7:

Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342

<=>27x+96y=342 (1)

Mặt khác hợp chất  B có 17 nguyên tử nên ta có pt:

x+5y=17 (2)

Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3

 

13 tháng 10 2016

Gọi hợp chất hữu cơ đó là X, ta có :

Nguyên tố H chiếm số % về khối lượng là :

100% - 85,71% = 14,29%

Khối lượng mol của hợp chất hữu cơ đó là :

mX = 21.2 = 42 (g/mol)

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :

mC = \(\frac{42.85,71}{100}\approx36\left(g\right)\)

mH = 42 - 36 = 6 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :

nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)

nH = \(\frac{6}{2}\) = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 3 nguyên tử H => CTHH của X là C3H3.

Vậy công thức hóa học của hợp chất hữu cơ đó là C3H3.

13 tháng 10 2016

Ta có : 

PTKH = 2*1 = 2 (đvC)

=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )

Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng 

=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :

            42 * 85,71% = 36 (đvC)

Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => Số nguyên tử C có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử

Khối lượng của H trong hợp chất trên là :

             42 - 36 = 6 ( đvC )

=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử 

Vậy công thức hóa học của hợp chất là : C3H6

15 tháng 2 2023

Câu 1:
Gọi CTTQ là SxOy.
Ta có:
%mS = 40%
%mO = 100% - 40% = 60%
\(x=\dfrac{\%m_S . M_{S_xO_y}}{M_S} =\dfrac{40\% . 80}{32}=1\) 

\(y=\dfrac{\%m_O . M_{S_xO_y}}{M_O}=\dfrac{60\% . 80}{16}=3\) 
Thay x,y bằng những kết quả đã cho
=> CTHH là SO3.

 

15 tháng 2 2023

Câu 2:
Tóm tắt:
\(V_{tb_1}\) = 60 km/h
\(V_{tb_2}\) = 40 km/h
\(V_{tb_{tong}}\) = ?
                             Giải
Gọi nửa đoạn đường là S
⇒ Cả quãng đường là 2.S(km)
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ nhất là:
\(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{60}\left(h\right)\) 
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ hai là:
\(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{40}\left(h\right)\) 
Ta có, vận tốc trung bình của xe đi trên cả hai đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2 . S}{\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{40}}=\dfrac{2 . S}{S\left(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}\right)}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}}=48\) (km/h)
 

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

7 tháng 7 2021

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)

⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O

1.Khi phân tích 1 hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe,S,O,người ta thấy rằng %Fe=28%,S=24%,%O còn lại.Hãy lập CTHH của hợp chất,biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe2.Hợp chất X có PTK là 60 và thành phần gồm 3 nguyên tố C,H,O trong đó nguyên tố C chiếm 60%,nguyên tố hidro chiếm 13,33% về khối lượng.Xác định công thức phân tử của X3.Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi ,trong...
Đọc tiếp

1.Khi phân tích 1 hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe,S,O,người ta thấy rằng %Fe=28%,S=24%,%O còn lại.Hãy lập CTHH của hợp chất,biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe

2.Hợp chất X có PTK là 60 và thành phần gồm 3 nguyên tố C,H,O trong đó nguyên tố C chiếm 60%,nguyên tố hidro chiếm 13,33% về khối lượng.Xác định công thức phân tử của X

3.Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi ,trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng.Hãy tìm CTHH của khí A biết tỉ khối của A so với không khí là 2,759

4.Tìm CTHH của hợp chất X do 3 nguyên tố Ca,N và O tạo thành.Biết:Mca:Mn:Mo=10:7:24 và PTK của X =164

5.1 hợp chất tạo thành giữa nhôm và oxi có Ma:Mo=4,5:4.Tìm CTHH của hợp chất đó

6.Xác định CTHH của CUxOy,biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi là 4:1

7.1 hợp chất khí có tỉ khối đối với không khí = 2,76 và tỉ lệ về khối lượng của hai nguyên tố tạo thành là Ms:Mo=2:3

(a)Xác định CTHH của hợp chất                                                                                                                                                                                                    

(b)Chỉ ra hóa trị của lưu huỳnh và tên gọi của hợp chất

mik cảm ơn

 

8
29 tháng 7 2016

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

19 tháng 8 2016

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

( cậu xem lại và vt đề cho đúng nha, cthh lập bởi carbon và oxy r ở dưới cậu lại ghi là hydrogen chiếm 73% là loạn đề đó:v)

gọi ct chung: \(C_xO_y\)

\(K.L.P.T=12.x+16.y=44\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{44}=27\%\)

\(C=12.x.100=27.44\)

\(12.x.100=1188\) 

\(12.x=1188\div100\)

\(12.x=11,88\)

\(x=11,88\div12=0,99\)làm tròn lên là 1

vậy, có 1 nguyên tử C trong phân tử `C_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{44}=73\%\)

\(\Rightarrow y=2,0075\) làm tròn lên là 2 (cách làm tương tự phần trên nha)

vậy, có 2 nguyên tử O trong phân tử này.

\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)

16 tháng 10 2016

a)

                     I        II

Gọi CTTQ : Lix(OH)y

Li ( I ) = (OH) (I) => x = y = 1

Thay vào CTTQ : LiOH

PTK : 7 + 16 + 1 = 24

b)

                     III    II

Gọi CTTQ : FexOy

Fe ( III ) \(\ne\) O ( II ) => \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)

Thay vào CTTQ : Fe2O3

PTK : 56 . 2 + 16 . 3 =  384

Các câu c , d làm tương tự