K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2016

Ta có:\(x+y=1\)\(\Rightarrow x=1-y\)

Khi đó: \(P=\left(1-y\right)^3+y^3+\left(1-y\right)y\)

               \(=1-3y+3y^2-y^3+y^3+y-y^2\)

                \(=2y^2-2y+1\)

                 \(=2\left(y^2-y+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{2}+1\)

                  \(=2\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

22 tháng 8 2022

x=4 y=11

 

19 tháng 8 2016

à. không đọc hết đề
Đến đoạn \(x+y=0\Leftrightarrow x=-y\Leftrightarrow x^{2019}=-y^{2019}\Leftrightarrow x^{2019}+y^{2019}=0\Leftrightarrow x^{2019}+y^{2019}+1=1\)
 Hay P=1
Vậy P=1
 

19 tháng 8 2016

lm j mà vất vả thế

Nhân cả 2 vế của pt đâu với \(x-\sqrt{x^2+3}\) đc:

\(y+\sqrt{y^2+3}=\sqrt{x^2+3}-x\)

\(\Rightarrow x+y=\sqrt{x^2+3}-\sqrt{y^2+3}\left(1\right)\)

TƯơng tự nhân 2 vế của pt đầu vs \(y-\sqrt{y^2+3}\) đc:

\(x+y=\sqrt{y^2+3}-\sqrt{x^2+3}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) =>2(x+y)=0

=>x+y=0

=>lm tiếp như trên thôi

12 tháng 10 2023

(x+3)(y-2) = 15 vì x,y ϵ N và (x+3)(y-2) =15 

 ⇔ x + 3 > 3 mà (x+3)(y-2) = 15 ⇔ y - 2 > 0; x + 3 ≥ 3

(x+3)(y-2)  = 15 = 3. 5

⇔ x + 3 = 3 và y-2 = 5 hoặc  x + 3 = 5 ; y-2 = 3

⇔ x = 0; y = 7; hoặc x = 2 ; y = 5

vậy (x,y) =(0;7); ( 2;5)

12 tháng 10 2023

Tick cho mình nhé