K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

A. 3,2A

Công suất của nồi cơm khi đó là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(kW\right)=800\left(W\right)\)

Do đó ta chọn A. 800 W

6 tháng 1 2022

1,6.3600000:7200 = 800 (W)

 

23 tháng 12 2021

d

24 tháng 2 2019

Đổi 2 giờ = 2h = 2.3600s = 7200s

Lượng điện năng mà bếp điện sử dụng là: A = 1,5kWh = 1,5.1000.3600 = 5,4.106 J

Công suất của bếp điện: P = A/t = 5,4.106/7200 = 750W.

Cường độ dòng điện chạy qua bếp là: I = P/U = 750/220 = 3,41A.

8 tháng 11 2021

A = 2,5 số = 2,5kWh = 2500Wh

\(\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2500}{3}=833,\left(3\right)\)W

\(\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{833,\left(3\right)}{220}=3,\left(78\right)A\)

7 tháng 8 2018

Vì U n  = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = P n  = 400W = 0,4kW

Điện trở của dây nung của nồi khi đó là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện chạy qua dây nung:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

22 tháng 12 2021

\(1kW=1000W\)

\(A=P.t=1000.4.60.60=14400000\left(J\right)=4\left(kWh\right)\)

=> Số đếm công tơ là 4 số

+ Lượng điện năng mà bếp sử dụng là:

A = 1,5 kWh = 1,5 . 1000.3600 = 5400000 J

+ Công suất của bếp điện:

P = = = 0,75kW = 750W

+ Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian này là:

Từ P = UI, suy ra I = = = 3,41 A.


12 tháng 12 2021

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{650}=\dfrac{968}{13}\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{13}}=\dfrac{65}{22}A\)

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{65}{22}\cdot30\cdot3\cdot3600=210600000J=58,5kWh\)

12 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=400:220=\dfrac{20}{11}A\\R=U^2:P=220^2:400=121\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(A=Pt=400\cdot2\cdot30=24000\)Wh = 24kWh = 86 400 000J

Số đếm công tơ điện: 24 số