K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Đáp án A.

Để điều chế R có thể dùng phương pháp nhiệt luyện.

17 tháng 4 2017

Đáp án A

Giải thích :

Từ giả thiết, suy ra :

Mg là kim loại có tính khử mạnh nên chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

9 tháng 11 2016

C phải không ?

24 tháng 10 2018

17 tháng 5 2018

Đáp án B

9 tháng 3 2017

Ta có: P + E + N -1 = 57 ↔ 2P + N = 58 ↔ N = 58 - 2P (1)

Mặt khác ta có công thức : 1 ≤ N/P  ≤  1,5(2)

Thay (1) vào (2) ta có : P  ≤  58 - 2P  ≤  1,5P  ↔  16,57  ≤ P  19,33

P có 3 giá trị 17, 18, 19

P = 17 : cấu hình e thu gọn 2/8/7 → loại

P = 18 : cấu hình e thu gọn 2/8/8  →  loại

P = 19 : cấu hình e thu gọn 2/8/8/1  →  chu kì 4 nhóm IA  →  chọn Đáp án A.

1 tháng 7 2018

Chọn C

3 tháng 8 2017

Đáp án C

Dễ thấy M là Mg.Người ta điều chế M bằng phương pháp điện phân nóng chảy

26 tháng 9 2018

Chọn đáp án D.          

- Áp dụng điều kiện bền của nguyên tử đối với X:

 (2Z+N)/3,5 < Z <(2Z+N)/3 → 9,7 < Z < 11,34

→Z = 10 (Ne) hoặc Z = 11 (Na); mà X là kim loại nên suy ra X là Na (Z = 11).

- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11.

→ Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p5 → Y là Cl (Z = 17).

A. Đúng. Để điều chế kim loại Na nói riêng hoặc kim loại kiềm, kiềm thổ nói chung người ta thường sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy muối halohenua của chúng.

B. Đúng. Thành phần chính của khoáng vật xinvinit là NaCl.KCl.

C. Đúng. NaCl là hợp chất được tạo bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình nên là hợp chất ion (có thể lý giải vì chênh lệch độ âm điện > 1,7).

D. Sai.  Khí Cl2 không tác dụng với N2 và O2 ở nhiệt độ thường và kể cả nhiệt độ cao.

13 tháng 3 2016

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

13 tháng 3 2016

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực