K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

Đáp án A

Phương pháp:

Quan sát đồ thị và nhận xét.

Cách giải:

Ta có hàm số:  y = a x 2 + b x 2 + c x + d

Từ chiều biến thiên của đồ thị ta có a > 0.

Có:  y 0 = d > 0

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị

=> phương trình: y = 3 a x 2 + 2 b x + c = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1 và x 2 . Chọn  x 1 < x 2

Mà  x 1 < 0 < x 2 ⇒ a c < 0 ⇔ c < 0

Từ đồ thị ta có:  x 1 − 0 < x 2 − 0 ⇒ a + b < 0 ⇔ b < − a < 0

Vậy: a , d > 0 ; b , c < 0

10 tháng 11 2017

6 tháng 8 2017

Đáp án D

1 tháng 11 2019

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = a > 0; tiệm cận ngang y = b > 0

Mặt khác, ta thấy dạng đồ thị là đường cong đi xuống từ trái sang phải trên các khoảng xác định của nó nên 

13 tháng 9 2019

Chọn C

Ta có: 

Dựa vào đồ thị:

Dựa vào đồ thị, ta cũng có: 

Từ (1),(2) suy ra a + c > 4a + c > 0.

2 tháng 5 2018

17 tháng 8 2017



Chọn C

13 tháng 10 2017

 

11 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

Phương pháp

+) Quan sát đồ thị hàm số đã cho, và các đáp án trong đề bài, chọn ra câu đúng.

+)  x = x 0 là điểm cực trị của hàm số y=f(x) => f ’ ( x 0 ) = 0 .

+) Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y=f(x) là số nghiệm bội lẻ của phương trình f’(x)=0

Cách giải

Số nghiệm của phương trình f’(x)=2x+1 là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f’(x) và y=2x+1.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình f’(x)=2x+1 có 2 nghiệm x=0 và x=2, tuy nhiên chỉ qua nghiệm x=0 thì y’ đổi dấu, do đó hàm số có 1 cực trị x=0

10 tháng 10 2017

19 tháng 5 2017

Chọn C

 Dựa vào đồ thị của hàm số y=  f’(x) ta thấy:

+ f’(x) > 0  khi x ∈ (-2;1) ∪ (1; + ∞)

 => Hàm số y= f(x)  đồng biến trên các khoảng  ( -2; 1) và ( 1; + ∞).

 Suy ra A đúng, B đúng.

+ Ta  thấy : f’(x)< 0 khi x< -2   ( chú ý nhận dạng đồ thị của hàm số  bậc ba)

=>  Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞; -2) .

 Suy ra D đúng.

+ Dùng phương pháp loại trừ, ta chọn C