K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

Đáp án A

Gibêrelin:

  • Nơi sản sinh: Ở lá và rễ.
  • Tác động:

+ Ở mức độ tế bào: Tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng kéo dài của mọi tế bào.

+ Ở mức độ cơ thể: Kích thích nảy mầm cho hạt, chồi, củ; kích thích sinh trưởng chiều cao cây; tạo quả không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột.

Ứng dụng: Kích thích nảy mầm cho khoai tây; kích thích chiều cao sinh trưởng của cây lấy sợi; tạo quả nho không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột để sản xuất mạch nha và sử dụng trong công nghiệp sản xuất đồ uống

30 tháng 1 2021

A

1 tháng 9 2016

Bạn Trang nhầm 1 chút:

Gen 1: A=T=300; G=X=500+100=600. H1=2400.

Gen 2: A=T=300+100=400; G=X=500. H2= 2300.

L gen = 900x3,4Å = 3060Å

31 tháng 8 2016

Ta có (2^3-1)*A=2100=> A= 300 nu

(2^3-1)*G=3500=> G=500 nu

Do 2 gen có cùng số nu mà số lk H của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100 lk=> số G của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100, và số A ít hơn gen 2 100 nu

=> Gen 1 có 100A 300G=> lkH= 1100lk

Gen 2 có 200A 200G=> lk H= 1000lk

b) hai gen dài bằng nhau và bằng

   (100+300)*2*3,4/2=1360

c) trong các tb con tạo ra từ lần phân bào cuối cùng có 6 tb chứa nguyên liệu hoàn toàn mới

7 tháng 11 2021

B

7 tháng 11 2021

B

27 tháng 2 2018

Giả sử hình chữ nhật ban đầu có chiều dài là a, chiều rộng là b

⇒ Diện tích: S = a.b

a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi

⇒ a’ = 2a, b’ = b

⇒ S’ = a’.b’ = 2a.b = 2ab = 2.S

⇒ Diện tích tăng 2 lần.

b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần

⇒ a’ = 3a; b’ = 3b

⇒ S’ = a’.b’ = 3a.3b = 9ab = 9S

⇒ Diện tích tăng 9 lần

c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần

⇒ a’ = 4a; b’ = b/4.

⇒ S’ = a’.b’ = 4a.b/4 = ab = S

⇒ Diện tích không đổi.

11 tháng 12 2020

Giả sử hình chữ nhật ban đầu có chiều dài là a, chiều rộng là b

⇒ Diện tích: S = a.b

a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi

⇒ a’ = 2a, b’ = b

⇒ S’ = a’.b’ = 2a.b = 2ab = 2.S

⇒ Diện tích tăng 2 lần.

b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần

⇒ a’ = 3a; b’ = 3b

⇒ S’ = a’.b’ = 3a.3b = 9ab = 9S

⇒ Diện tích tăng 9 lần

c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần

⇒ a’ = 4a; b’ = b/4.

⇒ S’ = a’.b’ = 4a.b/4 = ab = S

⇒ Diện tích không đổi.

14 tháng 12 2022

 Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.

 

 

 

a) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2S

Vậy diện tích tăng 2 lần.

b) Nếu a’ = 3a, b’= 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S

Vậy diện tích tăng 9 lần.

c) Nếu a’ = 4a, b’= b4b4 thì S’ = 4ab4b4 = ab = S.

Vậy diện tích không đổi.

26 tháng 6 2021

a) Gọi a,b lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào B và D

=> 1/3a+a+2a+b=14

<=>10/3a+b =14

Biện luận:

+ a=1=>b lẻ loại

+ a=2=>b lẻ loại

+a=3=>b=4 nhận

+a=4=>b lẻ loại

=> a=3,b=4

Số lần nguyên phân của 4 TB A, B, C, D lần lượt là 1,3,6,4

b)  số thoi phân bào xuất hiện và mất đi :

(2-1)*(2^3-1)*(2^6-1)*(2^4-1)=86

c) bộ nst là:

2n. (2^1-1+2^3-1+2^6-1+2^4-1)=1720

<=>2n=1720/86

=>2n=20

 

 

26 tháng 6 2021

Gọi số lần NP của 4 tế bào A,B,C, D là a ,b,c,d.

Ta có :

c = 2b = 6a

a + b + c + d = 14

a + 3a + 6a + d =14

10a + d = 14

* SUy luận nhanh hơn bạn kia nhé

=> 10a < 14

=> a = 1 

=> d = 4

=> b= 3a = 3

=> c = 6a = 6

Số lần nguyên phân A,B,C,D lần lượt là 1,3,6,4

b, 

SỐ thoi phân bào xuất hiện :

a.(2^k - 1) 

= 1.(2^1-1) + (2^3 - 1) + (2^6- 1) + (2^4-1) = 86 ( thoi )

c, Bộ NST là :

2n. ( 2^1- 1 + 2^3 - 1 + 2^6 - 1 +2^4 -1 ) = 1720

-> 2n =\(\dfrac{1720}{86}=20\)

 

 

10 tháng 1 2018

a) S tăng 3 lần

b) S giảm 2 lần

c) S tăng 16 lần

d) S tăng 12 lần

9 tháng 12 2015

Gọi a là chiều dài, b là chiều rộng của HCN. 

Ta có: SHCN=a.b

a. => SHCN=2a.b=2ab

=> Diện tích HCN tăng 2 lần.

b. => SHCN=3a.3b=9ab

=> Diện tích HCN tăng 9 lần

c. => SHCN =4a.\(\frac{1}{4}b\)=ab

=> Diện tích HCN không thay đổi.

14 tháng 12 2022

 Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.

a) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2S

Vậy diện tích tăng 2 lần.

b) Nếu a’ = 3a, b’= 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S

Vậy diện tích tăng 9 lần.

c) Nếu a’ = 4a, b’= b4b4 thì S’ = 4ab4b4 = ab = S.

Vậy diện tích không đổi.