K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

Đáp án D

f = qvB = 3,2. 10 - 19 .1,25. 10 7 .1,3 = 5,2. 10 - 12  N

22 tháng 8 2019

4 tháng 12 2018

28 tháng 11 2021

Gia tốc vật:

\(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{5-0}{10}=0,5\)m/s2

Định luật ll Niu-tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)\(\Rightarrow7-\mu mg=m\cdot a\)

Hệ số ma sát trượt:

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{7-m\cdot a}{mg}=\dfrac{7-2\cdot0,5}{2\cdot10}=0,3\)

28 tháng 11 2021

cám ơn nhé

11 tháng 4 2017

Chọn A.

Từ: P = mg = 8.10 = 80 (N) và F = ma = 8.3 = 24 (N)

=> F < P

8 tháng 6 2018

14 tháng 8 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Vector cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới ngược chiều với Oy nên hình chiếu trên phương Oy sẽ có giá trị âm.

Lực điện tác dụng lên ion âm chiếu trên phương Oy có giá trị bằng: F = -qE

- Phương trình chuyển động theo phương Ox: x = v0.t (1)

- Phương trình chuyển động theo phương Oy: y =\(\frac{1}{2}{a_y}{t^2} = \frac{1}{2}\frac{F}{m}{t^2} =  - \frac{1}{2}\frac{{qE}}{m}{t^2}\) (2)

Từ (1) và (2) ta thu được phương trình quỹ đạo của chuyển động: \(y =  - \frac{1}{2}\frac{{qE}}{m}{\left( {\frac{x}{{{v_0}}}} \right)^2}\)với v0 = 20 m/s đến 40 m/s.

17 tháng 9 2017

Đáp án A

Vận tốc sau 10s đầu:

 

 

Suy ra quãng đường vật đi được trong 10s là:

 

 

Quãng đường vật đi được trong 30s tiếp theo:

 

 

 

 

Quãng đườngvật đi được trong giai đoạn cuối cùng đến khi dừng lại:

 

 

Tổng quãng đường

 

7 tháng 10 2021

Bài 1.

    Gia tốc vật thu được: \(F=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{8}{4}=2\)m/s2

    Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5: 

      \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot5^2=25m\)

    Vận tốc vật ở cuối giây thứ 5: 

      \(v=v_0+at=0+2\cdot5=10m\)/s

Bài 2.

    \(v=100cm\)/s\(=1\)m/s

    Gia tốc vật : \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow1^2-0^2=2\cdot a\cdot1\Rightarrow a=0,5\)m/s2

  Lực tác dụng vào vật: \(F=m\cdot a=100\cdot0,5=50N\)