K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

Đáp án A

- Đặt hóa trị của X là a. Ta có: 1.a = 1.II a = II.

- Đặt hóa trị của Y là b. Ta có: 1.b = 2.I b = II.

- Đặt công thức hóa học hợp chất tạo bởi X và Y là XmYn.

Theo quy tắc hóa trị có:

II.m = II.n

Chuyển thành tỉ lệ:  m n = I I I I = 1 1

Lấy m = 1 thì n = 1. Công thức hóa học của hợp chất là: XY.

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất...
Đọc tiếp

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. --------   ( tự luận nha)

1
26 tháng 1 2022

nuyen4011

31 tháng 7 2021

Có: \(X_2\left(SO_4\right)_3\)
Áp dụng công thức Hoá trị ta được:

\(x.2=II.3\) => \(x=\dfrac{II.3}{2}=\dfrac{2.3}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)
=> X hoá trị III

Tương tự: \(HY\)

Áp dụng công thức Hoá trị ta được:

\(x.1=I.1\) => \(x=\dfrac{I.1}{1}=\dfrac{1}{1}=1\)

=> Y hoá trị I
Vậy: Công thức hoá học của hợp chất đó là: \(XY_3\). Chọn \(C\)

 

28 tháng 10 2021

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

28 tháng 10 2021

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

9 tháng 4 2017

* Gọi hóa trị của X trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là a

Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II

⇒ X có hóa trị II

* Gọi hóa trị của Y trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là b

Theo quy tắc hóa trị ta có : b.1 = I.3 ⇒ b = 3

⇒ Y có hóa trị III

* Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có : II.x = III.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x = 3, y = 2

⇒ Công thức là X3Y2. Đáp án D

15 tháng 9 2021

bị che rồi nhg thanks

11 tháng 11 2021

D

18 tháng 8 2016

XO, ta có O hóa trị II
=> X có hóa trị II

YH3 mà H hóa trị I, mặt khác có 3 nguyên tử H => hóa trị của Y là III

=> công thức của X và Y là X3Y2

=> câu trả lời đúng l;à D

 

18 tháng 8 2016

Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn

Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox

thì CT hợp chất của A với H là AH8-x

Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2

CT hợp chất của A với H là AH8-n/2

ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6

X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3

=>CT hợp chất X2Y

15 tháng 5 2019

Chọn A

16 tháng 11 2021

Chọn XY2

17 tháng 7 2021

Bài 1 : 

$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II

$YO$ suy ra Y có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY

17 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Gọi CTHH của A là $Al_nM_3$ với n là hóa trị của M

Ta có : 

\(\dfrac{M_{Al}}{M_M}=\dfrac{27n}{3M}=\dfrac{9}{16}\Rightarrow M=\dfrac{16}{n}\)

Với n = 1 thì M = 16 $\to$ Loại

Với n = 2 thì M = 8 $\to$ Loại

Với n = 3 thì M = $\dfrac{16}{3} \to$ Loại