K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

Nhận xét d và d’ không song song nên phép đối xứng trục biến d thành d’ có trục là phân giác của góc tạo bởi d và d’. Phương trình các đường phân giác là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

19 tháng 11 2023

a) Thay hoành độ và tung độ của A vào 2 pt đường thẳng (d1) và (d2), ta lần lượt được:

 \(1=3\left(-1\right)+4\) (luôn đúng)

 \(-1-2.1=0\) (vô lí)

Như vậy, \(A\in d_1;A\notin d_2\)

b) Gọi giao điểm của d1, d2 là \(B\left(x_0;y_0\right)\). Khi đó \(x_0,y_0\) là các số thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}y_0=3x_0+4\\x_0-2y_0=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_0=6y_0+4\\x_0=2y_0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_0=-\dfrac{4}{5}\\x_0=-\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy giao điểm của d1 và d2 là \(B\left(-\dfrac{8}{5};-\dfrac{4}{5}\right)\)

c) Để đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2. Nói cách khác, d3 phải đi qua điểm \(B\left(-\dfrac{8}{5};-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).\dfrac{-8}{5}+\left(m-2\right).\dfrac{-4}{5}+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{21}{5}-\dfrac{7}{5}m=0\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

Vậy \(m=3\) thỏa mãn ycbt.

a: 

loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x+1=x-3\)

=>\(2x-x=-3-1\)

=>x=-4

Thay x=-4 vào y=x-3, ta được:

\(y=-4-3=-7\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) là B(-4;-7)

c: Đặt phương trình đường thẳng (d3): y=ax+b

Vì (d3)//(d1) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b< >1\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào y=2x+b, ta được:

\(b+2\cdot1=0\)

=>b+2=0

=>b=-2

Vậy: (d): y=2x-2

17 tháng 4 2017

Dễ thấy d và d' không song song với nhau.

Do đó trục đối xứng Δ của phép đối xứng biến d thành d' chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d'.

Từ đó suy ra Δ có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó tìm được hai phép đối xứng qua các trục:

Δ 1  có phương trình: x + y – 5 = 0,

Δ 2  có phương trình: x – y – 1 = 0.

16 tháng 12 2015

Khó

a) d1 \(\ne\)d2\(\ne\)d3(1)

Giao d1 và d2 là : \(\int^{x+3y=1}_{2x-y=-5}\Leftrightarrow\int^{x=-2}_{y=1}\)(2)

Giao d1 và d3  là : \(\int^{x+3y=1}_{-3x+2y=8}\Leftrightarrow\int^{x=-2}_{y=1}\)(3)

(1)(2)(3) => dpcm

b) tương tự 

hehehehehe mình cũng làm dc hahahahah

14 tháng 5 2017

Đáp án là B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2020

Lời giải:

Phép tịnh tiến qua vecto $v$ biến $(d_3)$ thành chính nó thì $\overrightarrow{v}$ vecto chỉ phương của $(d_3)$

$\Rightarrow \overrightarrow{v}=(a,0)$

$T_{\overrightarrow{v}}(d_1)=d_2$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-y+2=0\\ 2(x+a)-y+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

Vậy $\overrightarrow{v}=(\frac{1}{2}, 0)$

21 tháng 5 2017

Chọn D.

Vì d 1  không song song hoặc trùng với  d 2  nên không tồn tại phép tịnh tiến nào biến  d 1 thành  d 2