K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Câu 1

a) Khí hậu ở môi trường đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường vì các đợt khí nóng, khí lạnh tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh, có tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương cũng làm cho thời tiết đới ôn hòa luôn biến động, rất khó dự báo.

b) Các kiểu môi trường:

+ Môi trường ôn đới hải dương

+ Môi trường ôn đới lục địa

+ Môi trường địa trung hải

+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

Câu 2

a) Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, diện tích hơn 30 triệu km2. Do đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

b) Vì châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, nên hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.

chúc bạn học tốt

 

21 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều nha

7 tháng 11 2016

Câu 3:

Đới nóng nằm giữa 2 đường chí tuyến

Câu 7:

Vị trí: Khu vực điển hình: Nam Á, Đông Nam Á

Đặc điểm:

- Nhiệt độ trung bình > 20oC

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió

- Một năm có 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa đông tháng 11 -> tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc

+ Mua hạ thàng 5 đến tháng 10: nóng, mưa nhiều: do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào

- Lượng mưa trung bình 1500mm -> 2000mm/năm

7 tháng 11 2016

5.Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 

15 tháng 12 2016

Giải thích vì sao hoang mạc ở châu Phi làn sát ra biển.

- Hoang mạc Châu Phi lan ra sát ven biển do:
+ Phần lớn diện tích lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến trong vùng khí áp cao và ít mưa của Trái Đất.
+ Có các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ, lượng bốc hơi nước rất ít. Ví dụ như: Hoang mạc Xa-ha-ra ở phía Bắc tiến ra sát ven bờ Tây do có dòng biển lạnh Ca-la-ha-ri chảy sát ven bờ, hoang mạc Na-míp ở Nam Phi cũng tiến ra sát ven bờ vì phía Tây có dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy sát ven bờ.

15 tháng 12 2016

Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào?
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
 

7 tháng 12 2021

Tham khảo:

 1. Hãy nêu tính chất trung gian của khí hậu và tính thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào?  

- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):

+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Tính thất thường:

+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.

+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 2. Trình bày sự phân hóa môi trường ở đới ôn hòa

  - Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông.

- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương; càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét.

+ Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông: rừng lá rộng ⟶ rừng hỗn giao ⟶ rừng lá kim.

+ Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải.

+ Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim ⟶ rừng hỗn giao ⟶ thảo nguyên ⟶ rừng cây bụi gai.

Câu 14. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa   A. thời tiết thay đổi thất thường                B. thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ   C. quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh    D. nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnhCâu 15. Trên lãnh thổ châu Á, hình thành môi trường hoang mạc với diện tích rộng lớn chủ yếu là do   A. dòng biển lạnh chạy ven bờ              ...
Đọc tiếp

Câu 14. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa

   A. thời tiết thay đổi thất thường                B. thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ

   C. quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh    D. nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh

Câu 15. Trên lãnh thổ châu Á, hình thành môi trường hoang mạc với diện tích rộng lớn chủ yếu là do

   A. dòng biển lạnh chạy ven bờ                B. dòng biển nóng chạy ven bờ

   C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa                D. đón gió Tín phong khô nóng

Câu 16. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng

   A. thủy triều đen        B. thủy triều đỏ        C. triều cường            D. triều kém

2
30 tháng 10 2021

14.A

15.C

16.A

30 tháng 10 2021

14 A

15 C

16A

2 tháng 11 2018

Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa:
1. Về khí hâu
- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió
+) Nhiệt độ TB > 20 độ C
+) Biên độ nhiệt TB khoảng 8 độ C
+) Lượng mưa trên 1000mm
- Thời tiết diễn biến thất thường
2. Các đặc điểm khác của môi trường
- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa, theo không gian
- Có nhiều thảm thực vật khác nhau
- Là khu vực thích hợp cho việc trồng cây lương thực ( đặc biệt là cây lúa nước ) và cây công nghiệp
- Là nơi tập trung đông dân trên thế giới

chịu tác động của 2 loại gió chính :gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam

17 tháng 11 2021

A,C

17 tháng 11 2021

26A

27C

15 tháng 5 2022

tham khảo 1---- Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.

- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.

- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:

+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.

+ Nam giáp Địa Trung Hải.

+ Tây giáp Đại Tây Dương.

- Địa hình: có 3 khu vực:

+ Miền núi già: ở phía bắc và vùng trung tâm (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...).

+ Miền núi trẻ: ở phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat,...).

+ Đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích châu lục, đồng bằng Đông Âu lớn nhất.

- Khí hậu: phần lớn có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

 

Môi trường ôn đới hải dương 

- Phân bố ở vùng ven biển Tây ÂU như : Anh, Pháp, Ai-len

-Khí hậu :

    + Mùa hạ mát mẻ

    + Mùa đông ko lạnh lắm

    + Mưa quanh năm , lượng mưa TB : 800 mm đến 1000mm / 1 năm

- Sông ngòi nhiều nc quanh năm và không đóng băng 

- Thực vật phát triển rừng lá rộng ( sồi, dẻ)

2, Môi trường ôn đới lục địa

- Phân bố ở khu vực Đông Âu

- Khí hậu :

    + Ở phía Bắc Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết bao phủ

     + Càng đi về phái Nam mùa đông càng ngắn đi, mùa hạ nóng hơn.

     + Vào sâu trong đất liền. mùa đông lạnh vs tuyết rơi nhìu, mùa hạ nóng, mùa đông có mưa,

- Sông ngòi nhiều nc trong mùa Xuân - hạ, có thời kì đóng băng vào mùa đông

- Rừng và thảo nguyên chiếm S lớn.

- Thực vật thay đổi từ Bắc sang Nam : rừng là kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên

3. Môi trường địa trung hải :

- Phân bố ở các nước Nam Âu, ven Địa trung hải

- Khí hậu :     

       + Mùa đông- thu : ko lạnh lắm, có mưa  :))

        + Mùa hạ : nóng và khô

       + Mùa thu- đông : có những trận mưa rào.

- Sông ngòi :  ngắn và dốc

- Thực vật thích nghi với đk kí hậu khô hạn trong mùa hạ

15 tháng 5 2022

Tham khảo

Câu 1:

 a.Trình bày vị trí, giới hạn  của châu Âu ?

-Vị trí của Châu Âu là: Nằm ở phía Tây châu Á.

Giới hạn: Từ 36°B – 71°BBắc giáp Bắc Băng DươngNam giáp biển Địa Trung HảiTây giáp Đại Tây DươngĐông giáp châu Á.Vị trí các dãy núi: Tập trung ở phía NamVị trí các đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông.

 b. Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu? kiểu khí hậu nào chiếm vị trí lớn nhất?

Châu Âu gồm bốn kiểu khí hậu ;

-Khí hậu ôn đới hải dương

-Khí hậu ôn đới lục địa

-Khí hậu địa trung hải

-Khí hậu hàn đới

*Khí hậu ôn đới lục địa chiếm diện tích lớn nhất

Câu 2:

Trình bày những đặc điểm chính của môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa của Châu Âu, Giải thích tại sao có đặc điểm như vậy?

* Ôn đớ hải dương​​

+ Khí hậu: Mùa đông không lạnh lắm, mùa hè mát mẻ, nhiệt độ thường trên 00C00C .Lượng mưa trung bình là 820mm

+ Sông ngòi:Nhiều nước quanh năm và không bị đóng băng.

+Cảnh quan : Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.

Câu 4:  Khu vực Nam Âu nổi tiếng về những nông sản gì? Vì sao các nước Nam Âu phát triển mạnh ngành du lịch?

* lúa mì ,nho ,ngô ,cam,chanh, cử cải đường 

*Ngành du lịch của các nước nam Âu phát triển tốt vì :

– Có nhiều thắng cảnh đẹp.

– Các di tích lịch sử, văn hoá đa dạng.

– Có nhiều hoạt động thể thao lớn.

– Nền kinh tế phát triển , mức sống cao, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch tốt .

Câu 5: Trình bày đặc điểm kinh tế của khu vực Tây và Trung Âu?

Kinh tế

a. Công nghiệp

- Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.

- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại và truyền thống.

- Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới, nhiều hải cảng lớn. Rôt-téc-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở Phần Lan.

- Nền nông nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.

b. Nông nghiệp

- Đạt trình độ cao.

- Chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị xuất khẩu cao.

- Các sản phẩm chủ yếu:

+ Lúa mạch và khoai tây ở đồng bằng Tây và Trung Áu.

+ Lúa mì và củ cải đường ở phía nam.

c. Dịch vụ

- Rất phát triển, chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân.

- Du lịch phát triển mạnh ở miền núi trẻ An-pơ nhờ lợi thế về phong cảnh núi non hùng vĩ thu hút nhiều du khách đến nghỉ ngơi, leo núi, trượt tuyết,… đem lại nguồn thu lớn.

- Có nhiều trung tâm tài chính lớn: Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich.

Câu: 37 “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?A. Môi trường xích đạo ẩm.B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.C. Môi trường nhiệt đới.D. Môi trường ôn đới.Câu: 38 Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?A. Nam Á, Đông Nam ÁB. Nam Á, Đông ÁC. Tây Nam Á, Nam Á.D. Bắc Á, Tây Phi.Câu: 39...
Đọc tiếp

Câu: 37 “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường ôn đới.
Câu: 38 Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?
A. Nam Á, Đông Nam Á
B. Nam Á, Đông Á
C. Tây Nam Á, Nam Á.
D. Bắc Á, Tây Phi.
Câu: 39 Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
A. Tây Nam.
B. Đông Bắc.
C. Đông Nam.
D. Tây Bắc.
Câu: 40 Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Gió mùa Tây Nam.
B. Gió mùa Đông Bắc.
C. Gió Tín phong.
D. Gió Đông cực.
Câu: 41 Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Cây lúa mì.
B. Cây lúa nước.
C. Cây ngô.
D. Cây lúa mạch.
Câu: 42 Việt Nam nằm trong môi trường:
A. Môi trường xích đạo ẩm
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa
C. Môi trường nhiệt đới
D. Môi trường ôn đới
Câu: 43 Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:
A. Công nghệ khai thác lạc hậu.
B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.
C. Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
D. Khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.
Câu: 44 Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:
A. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
B. Đời sống người dân chậm cải thiện.
C. Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
D. Nền kinh tế chậm phát triển.
Câu: 45 Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Châu Mĩ.
D. Châu đại dương.
Câu: 46 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:
A. Sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. Điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. Dân số đông và tăng nhanh.
D. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt

1
3 tháng 11 2021

37.c  39.b   41.b   43.d   45.b
38.a  40.a   42.b   44.b   46.c