K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

ko biết

11 tháng 3 2016

= -27+mn nha bạn

25 tháng 3 2021

Trả lời:

2mn - 1ab = 200 + mn - (100 + ab) = 200 + mn - 100 - ab = 100 - (ab - mn) = 100 -27 =73

Đáp số 73

20 tháng 12 2016

gì vậy bạn mk ko hiểu???????

20 tháng 12 2016

có nghĩa là: ab trừ mn bằng 27 vậy 2mn trừ 1ab bằng mấy???

xin lỗi, mình viết nhầm dấu trừ thành dấu cộng!!!

4 tháng 11 2016

xét tam giác abc có 

am=mb(gt)

an=nc(gt)

suy ra mn là đường trung bình tam giác abc

suy ra mn//bc(tc đường trung bình tam giác)

và mn=1/2bc suy ra bc=2mn(tính chất đường trung bình tam giác)

23 tháng 4 2020

225=15 mũ 2 

=> 2 [ 7 (m+n)2 +2mn] chia hết cho 15 mũ 2

=>14 + mn2 +4mn chia hết cho 15 mũ 2

=>14 (m+n)2 +[(m+n)2 -(m-n)2] chia hết cho 15 mũ 2 

=>15(m+n)2 - (M-n)2 chia hết cho 15 mũ 2 

vì 15(m+n)2 chia hết cho 15 mũ 2 => 15(m-n)2 chia hết cho 15 mũ 2

=>{m-n)2 chia hết cho 3 <=>{ m - n chia hết cho 3

     {(m-n)2 chia hết cho 5 <=> m-n chia hết cho 5

mà 3,5 =1=> m-n chia hết cho 15

=>(m-n)2 chia hết cho 15 mũ 2

tương tự (m+n)2 chia hết cho 15 mũ 2

=> mn chia hết cho 225

16 tháng 11 2016

A B C M N P 1 2 1 1 1 1

Trên tia đói của tia NM lấy P sao cho MN = NP

Xét \(\Delta AMN\)\(\Delta CPN\) có :

AN = NC ( gt )

\(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\)( đối đỉnh )

MN = NP ( cách vẽ )

=> \(\Delta AMN\) = \(\Delta CPN\) ( c . g . c) (1)

(1) => CP = AM

=> CP = BM

(1) \(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)

=> PC // AB

Xét \(\Delta BMC\)\(\Delta PCM\) có :

\(\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\) ( PC // AB )

Chung MC

MB = PC ( c/m trên )

=> \(\Delta BMC\) = \(\Delta PCM\) (2)

(2) => MP = BC

=> NP = 1 / 2 . MP

=> NP = 1/2 . Bc

(2) => MN // BC

16 tháng 11 2016

Trên tia đối của tia MN, lấy điểm D sao cho N là trung điểm của MD.

Xét tam giác ANM và tam giác CND có:

AN = CN (N là trung điểm của AC)

ANM = CND (2 góc đối đỉnh)

NM = ND (N là trung điểm của MD)

=> Tam giác ANM = Tam giác CND (c.g.c)

=> AM = CD (2 cạnh tương ứng) mà AM = MB (M là trung điểm của AB) => MB = CD

AMN = CDN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // CD

Xét tam giác BMC và tam giác DCM có:

BM = DC (chứng minh trên)

BMC = DCM (2 góc so le trong, AM // CD)

MC chung

=> Tam giác BMC = Tam giác DCM (c.g.c)

=> BCM = DMC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => MN // BC

MD = BC (2 cạnh tương ứng) mà MD = 2MN (N là trung điểm của MD) => BC = 2MN

17 tháng 11 2016

Ta có : M là trung điểm AB 

           N là trung điểm AC

=) MN là đường trung bình tam giác ABC ( Đối diện cạnh BC )

=) MN // BC và MN = BC : 2  =) 2MN = BC

18 tháng 11 2016

A B C M N D

Trên tia đối của tia \(NM,\)lấy điểm D sao cho \(NM=ND\Rightarrow2MN=MD\)

Xét \(\Delta ANM\) và \(\Delta CND:\)

\(AN=CN\)( N là trung điểm AC )

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(Đối đỉnh )

\(NM=ND\)(Hình vẽ )

\(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta CND\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CD\Rightarrow CD=MB\left(=AM=\frac{1}{2}AB\right)\\\widehat{AMN}=\widehat{CDN}\Rightarrow CD\text{//}AM\Rightarrow CD\text{//}MB\Rightarrow\widehat{CDB}=\widehat{MBD}\left(góc.so.le.trong\right)\end{cases}}\)

Xét \(\Delta MBD\) và \(\Delta CDB\)

Cạnh DB chung

\(\widehat{MBD}=\widehat{CDB}\)

\(MB=CD\)(chứng minh trên )

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta CDB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MD=BC\Rightarrow BC=2MN\left(=MD\right)\\\widehat{MDB}=\widehat{CBD}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{MDB}\)và \(\widehat{CBD}\)là 2 góc so le trong \(\Rightarrow MD\text{//}BC\)hay \(MN\text{//}BC\)

Vậy \(MN\text{//}BC;BC=2MN.\)