K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 4 2020

Lời giải:

Đã bổ sung điều kiện $a,b,c\in\mathbb{Z}^+$

Ta có:

$P(-1)P(0)P(1)=(a-b+c)c(a+b+c)>0$ và $a,b,c>0$ nên $a-b+c>0; a+b+c>0$

Để $P(-1)P(0)P(1)$ là số nguyên tố thì 2 trong 3 thừa số đã cho phải có giá trị bằng $1$ và thừa số còn lại là số nguyên tố.

Dễ thấy $a+b+c=\max (a-b+c, c, a+b+c)$ nên $a-b+c=c=1$

$\Rightarrow a=b; c=1$

Kết hợp với $P(6)=36a+6b+c=127$ suy ra a=b=3; c=1$

Thử lại thấy $P(-1)P(0)P(1)=7$ là snt (thỏa mãn)

Vậy $P(x)=3x^2+3x+1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 4 2020

Bạn xem lại đề. $a,b,c$ cần được bổ sung điều kiện để có thể giải.

NV
10 tháng 4 2020

1. Thay \(x=1\) vào biểu thức \(4P\left(x\right)=P\left(2x+1\right)+2x+2\)

\(\Rightarrow4P\left(1\right)=P\left(3\right)+4\Rightarrow P\left(3\right)=4P\left(1\right)-4=20\)

Thay \(x=0\) vào:

\(\Rightarrow4P\left(0\right)=P\left(1\right)+2\Rightarrow P\left(0\right)=\frac{P\left(1\right)+2}{4}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(0\right)=2\\P\left(1\right)=6\\P\left(3\right)=20\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=2\\a+b+c=6\\9a+3b+c=20\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=3\\c=2\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

Gọi 2 nghiệm của đa thức là \(n\)\(n+1\) với n nguyên

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-n\right)\left(x-n-1\right)=x^2-\left(2n+1\right)x+n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\left(2n+1\right)=9\\n\left(n+1\right)=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-5\\n\left(n+1\right)=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow b=20\)

Ta có: f(0)=1

<=> ax+bx+c=1

<=> c=1

          f(1)=0

<=>ax+bx+c=0

<=> a+b+c=0

mà c=1

=>a+b=-1(1)

      f(-1)=10

<=> ax2 +bx +c=10

<=>a-b+c=10

mà c=1

=>a-b=9(2)

Lấy (1) trừ (2) ta được (a+b)-(a-b)=-1-9

                           <=> 2b=-10

                           <=> b=-5

                           =>a=4

Vậy a=4,b=-5,c=1

Nhớ k đúng cho mik

6 tháng 3 2018

Bài 1 : k bt làm

Bài 2 :

Ta có : \(\left(x-6\right).P\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x-4\right)\) với mọi x

+) Với \(x=6\Leftrightarrow\left(6-6\right).P\left(6\right)=\left(6+1\right).P\left(6-4\right)\)

\(\Leftrightarrow0.P\left(6\right)=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow0=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow P\left(2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\left(1\right)\)

+) Với \(x=-1\Leftrightarrow\left(-1-6\right).P\left(-1\right)=\left(-1+1\right).P\left(-1-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0.P\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow P\left(x\right)\) có ót nhất 2 nghiệm

6 tháng 3 2018

nghiệm của đa thức xác định đa thức đó bằng 0

0 mà k bằng 0. You định làm nên cái nghịch lý ak -.-

16 tháng 8 2017

Ta có \(f\left(-2\right)\times f\left(-3\right)=\left(4a-2b+c\right).\left(9a+3b+c\right)=\left(4a-2b+c\right).\left[13a+b+2c-\left(4a-2b+c\right)\right]\)

\(13a+b+2c=0\) theo giả thiết.

\(\Rightarrow f\left(-2\right)\times f\left(3\right)=-\left[\left(4a-2b+c\right)^2\right]\)

\(\left(4a-2b+c\right)^2\) luôn \(\ge0\Rightarrow f\left(-2\right)\times f\left(3\right)\) \(\le0\)

18 tháng 8 2017

Thanks bạn nhahihi

1)Giải hệ phương trình với \(x,y,z\in R\)\(\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{yz}=1\\y+\sqrt{zx}=1\\z+\sqrt{xy}=1\end{matrix}\right.\)   2)Cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\) thoả mãn \(\overline{abc}\) là số nguyên tốa)Xác định \(P\left(x\right)\) biết \(P\left(0\right)=3,P\left(1\right)=4\)b)Chứng minh \(P\left(x\right)\) vô nghiệm trên \(Z\)3)Tìm tất cả các hàm \(f\):\(R\rightarrow R\) thoả mãn...
Đọc tiếp

1)Giải hệ phương trình với \(x,y,z\in R\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{yz}=1\\y+\sqrt{zx}=1\\z+\sqrt{xy}=1\end{matrix}\right.\)   

2)Cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\) thoả mãn \(\overline{abc}\) là số nguyên tố

a)Xác định \(P\left(x\right)\) biết \(P\left(0\right)=3,P\left(1\right)=4\)

b)Chứng minh \(P\left(x\right)\) vô nghiệm trên \(Z\)

3)Tìm tất cả các hàm \(f\):\(R\rightarrow R\) thoả mãn :

\(f\left(x^2\right)=f\left(x+y\right).f\left(x-y\right)+y^2,\forall x,y\in R\)

4)Cho đường tròn \(\left(I,r\right)\) nội tiếp \(\Delta ABC\).\(M\in\) đoạn \(BC\)\(\left(M\ne B,C\right)\).Gọi \(\left(I_1,r_1\right)\)là đường tròn nội tiếp \(\Delta AMC\).Đường thẳng song song \(BC\) tiếp xúc \(\left(I_1,r_1\right)\) cắt các cạnh \(AB,AC\) tại \(X,Y\).\(AM\) cắt \(XY\) tại \(N\).Gọi \(\left(I_2,r_2\right)\) là đường tròn nội tiếp \(\Delta AXN\).Chứng minh:

a)\(A,I,I_1,I_2\) cùng thuộc 1 đường tròn

b)\(r=r_1+r_2\)

0
21 tháng 3 2020

1) Thay x=3 vào đẳng thức, thu được:

               \(3\times f\left(3+2\right)=\left(3^2-9\right)\times f\left(3\right)\)

    \(\Leftrightarrow\) \(3\times f\left(5\right)=0\times f\left(3\right)=0\)

    \(\Leftrightarrow\) \(f\left(5\right)=0\)  

2) Ta đã chứng minh x=5 là nhiệm của f(x)\(\Rightarrow\)Cần chứng minh f(x) có 2 nghiệm nữa

  •     Thay x=0 Vào đẳng thức, thu được

               \(0\times f\left(0+2\right)=\left(0^2-9\right)\times f\left(0\right)\)

     \(\Leftrightarrow\) \(f\left(0\right)=0\)

     \(\Rightarrow\)x=0 là ngiệm của f(x)

  •      Thay x=-3 và đẳng thức, thu được

                \(-3\times f\left(-3+2\right)=\left(\left(-3\right)^2-9\right)\times f\left(-3\right)\)

      \(\Leftrightarrow\)\(-3\times f\left(-1\right)=0\times f\left(-3\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\)\(f\left(-1\right)=0\)

       \(\Rightarrow\)x=-1 là nghiệm của f(x)

      Vậy f(x) có ít nhất 3 nghiệm là x=5; x=0; x=-1