K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Chúng có cái lưỡi vừa nhọn vừa nhỏ, mềm và đầy thịt, nên chỉ biết lặp lại một chuỗi âm tiết mà người ta dạy cho nó -> Chưa bao giờ thấy chúng nói được những câu phức tạp.

25 tháng 3 2020

Hoặc

Bài làm:

Chưa bao giờ người ta thấy chúng nói được những câu phức tạp cả. Nhìn chung, loài chim sinh ra là có thể phát âm. Khi người ta thường xuyên lấy vài âm tiết nào đó để gây ảnh hưởng với chúng, lâu ngày chúng sẽ bắt chước được. ... Còn học nói tiếng người chỉ giới hạn ở vài loài biết hót, như vẹt, yểng, khướu

22 tháng 10 2017

Câu hoàn chỉnh là :

Minh thắc mắc với ông nội : Vì sao vẹt lại biết nói tiếng người ?

26 tháng 12 2019

Câu hoàn chỉnh là :

Cả chim sáo và vẹt đều biết bắt chước nói tiếng người.

Chú vẹt tinh khôn    Một người lái buôn từ Châu Phi về mang theo chú vẹt mào đỏ chót, lông xanh biếc, đuôi dài duyên dáng. Người lái buôn rất yêu quý chú vẹt bởi chú vẹt nói rất sõi. Vì thế, ông cho vẹt sống trong chiếc lồng xinh xắn, bên khu vườn có nhiều hoa lá châu Phi để vẹt đỡ buồn.    Ít lâu sau, trước khi sang châu Phi buôn chuyến hàng mới, ông nói với vẹt:    - Ta sắp tới quê hương của mi. Mi có nhắn gì...
Đọc tiếp

Chú vẹt tinh khôn

 

   Một người lái buôn từ Châu Phi về mang theo chú vẹt mào đỏ chót, lông xanh biếc, đuôi dài duyên dáng. Người lái buôn rất yêu quý chú vẹt bởi chú vẹt nói rất sõi. Vì thế, ông cho vẹt sống trong chiếc lồng xinh xắn, bên khu vườn có nhiều hoa lá châu Phi để vẹt đỡ buồn.

    Ít lâu sau, trước khi sang châu Phi buôn chuyến hàng mới, ông nói với vẹt:

    - Ta sắp tới quê hương của mi. Mi có nhắn gì với bà con bạn hữu của mi không?

   Chú vẹt liền nói:

   - Ông chủ làm ơn nói với đồng bào của tôi là: ở đây dù đầy đủ thức ăn, tôi vẫn gầy mòn vì nhớ rừng quê hương, nhớ bạn bè, dòng họ. Tôi đang rất buồn khổ vì sống cô đơn. Nhờ ông bảo họ chỉ giúp tôi cách trở về quê hương.

   Nghe vẹt nói, ông chủ thầm nghĩ: “Đúng là ngu như vẹt! Ta đâu có khờ dại mà thuật lại mưu kế để mày thoát thân”.

   Tới Châu Phi, ông trở lại khu rừng xưa và thấy một lũ vẹt đậu trên cây cao, trong đó có con vẹt mào đỏ giống chú vẹt ở nhà. Ông bèn nói lại lời vẹt nhà cho chúng nghe. Con vẹt mào đỏ chăm chú nghe xong bỗng trở nên buồn rười rượi, xù lông xù cánh, gục đầu, rồi rơi xuống bụi rậm. Ông nghĩ: “Chắc nó quá thương bạn nên mới rầu rĩ mà chết như thế”.

   Về đến nhà, người lái buôn kể lại câu chuyện trên cho chú vẹt của ông nghe. Nghe xong, chú vẹt ủ rũ nhắm mắt và một lúc sau thì rơi xuống đáy lồng, nằm bất động. Người lái buôn buồn rầu than thở: “Hóa ra giống vẹt cũng có tình nghĩa như người, nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ mà chết theo”.

   Người lái buôn mở lồng mang vẹt ra, ông để vẹt lên bàn tay ngắm nghía. Đột nhiên chú vẹt bay vù lên cây cao, đứng nhìn ông và nói: “Cảm ơn ông chủ đã thuật lại cách bạn tôi giúp tôi được tự do. Tôi xin chào ông để trở về rừng núi quê hương”. Thế rồi, vẹt cất cánh nhằm hướng tây nam bay thẳng.

                                                     (Theo Truyện kể I-ran -  Thanh Trà kể)

 

*Dựa vào nội dung câu chuyện trên, em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu bài tập.

Câu 1:  Chú vẹt mang từ châu Phi về có đặc điểm gì đặc biệt khiến người lái buôn yêu quý?

A. có bộ lông xanh biếc
B. có chiếc đuôi dài duyên dáng
C. có cái mào đỏ chót
D. nói rất sõi tiếng người

Câu 2: Trong câu nói của vẹt nhắn với bà con ở châu Phi, ý nào đã giúp vẹt được cứu sống?

A. Vẹt đang sống cuộc sống đầy đủ thức ăn.
B. Vẹt nhớ quê hương đến gầy mòn cả người.
C. Vẹt muốn được chỉ dẫn cách trở về quê hương.
D. Vẹt đang buồn khổ vì sống cô đơn.

Câu 3:  Người lái buôn đã nghĩ gì về vẹt sau khi nghe vẹt nói?

A. Vẹt thật thông minh.
B. Vẹt thật ngu ngốc.
C. Vẹt thật dũng cảm.
D. Vẹt thật ngoan ngoãn.

Câu 4:  Nhờ đâu mà chú vẹt đã thoát khỏi chiếc lồng để về quê hương?

A. Ông chủ đã nói lại cách mà người bạn đã chỉ vẹt giả chết để về quê hương.
B. Chú vẹt cầu xin ông chủ thả ra khỏi chiếc lồng.
C. Chú vẹt thông minh tự mở lồng bay ra.
D. Người bạn bay đến cứu nên vẹt mới được về quê hương.

Câu 5:  Sau khi được ra khỏi lồng chú vẹt sẽ bay về đâu?

A. Khu vườn có nhiều hoa lá.
B. Vẹt cất cánh nhằm hướng tây nam bay thẳng về quê hương.
C. Vẹt ở lại nhà ông chủ.
D. Vẹt cất cánh nhằm hướng đông bay thẳng về quê hương.

Câu 6:  Dựa vào đoạn văn trên em hãy nêu suy nghĩ của em về chú vẹt! …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………

Câu 7:  Trong câu ghép "Hóa ra giống vẹt cũng có tình nghĩa như người, nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ mà chết theo" có mấy vế câu?

A. 2 vế câu.              B. 3 vế câu.                             C. 4 vế câu.               D. 5 vế câu.

Câu 8:  Phân tích câu ghép sau:

“Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình”.

…………………………………………………………………………………………

Câu 9:  Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên” và phân tích câu ghép đó.

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 10:  Trong những câu ghép sau, câu ghép nào có mối quan hệ tương phản

A. Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình.
B. Vì vẹt nhớ quê hương nên chú giả vờ chết.
C. Tuy vẹt nhỏ nhắn nhưng chú rất thông minh.
D. Nhờ vẹt thông minh mà chú đã thoát ra khỏi lồng .

1
23 tháng 3 2022

Câu 1:  Chú vẹt mang từ châu Phi về có đặc điểm gì đặc biệt khiến người lái buôn yêu quý?

A. có bộ lông xanh biếc
B. có chiếc đuôi dài duyên dáng
C. có cái mào đỏ chót
D. nói rất sõi tiếng người

Câu 2: Trong câu nói của vẹt nhắn với bà con ở châu Phi, ý nào đã giúp vẹt được cứu sống?

A. Vẹt đang sống cuộc sống đầy đủ thức ăn.
B. Vẹt nhớ quê hương đến gầy mòn cả người.
C. Vẹt muốn được chỉ dẫn cách trở về quê hương.
D. Vẹt đang buồn khổ vì sống cô đơn.

Câu 3:  Người lái buôn đã nghĩ gì về vẹt sau khi nghe vẹt nói?

A. Vẹt thật thông minh.
B. Vẹt thật ngu ngốc.
C. Vẹt thật dũng cảm.
D. Vẹt thật ngoan ngoãn.

Câu 4:  Nhờ đâu mà chú vẹt đã thoát khỏi chiếc lồng để về quê hương?

A. Ông chủ đã nói lại cách mà người bạn đã chỉ vẹt giả chết để về quê hương.
B. Chú vẹt cầu xin ông chủ thả ra khỏi chiếc lồng.
C. Chú vẹt thông minh tự mở lồng bay ra.
D. Người bạn bay đến cứu nên vẹt mới được về quê hương.

Câu 5:  Sau khi được ra khỏi lồng chú vẹt sẽ bay về đâu?

A. Khu vườn có nhiều hoa lá.
B. Vẹt cất cánh nhằm hướng tây nam bay thẳng về quê hương.
C. Vẹt ở lại nhà ông chủ.
D. Vẹt cất cánh nhằm hướng đông bay thẳng về quê hương.

Câu 6:  Dựa vào đoạn văn trên em hãy nêu suy nghĩ của em về chú vẹt! 

=> chú vẹt là một con vật rất thông minh, tinh khôn và chú rất yêu quê hương của mình.

Câu 7:  Trong câu ghép "Hóa ra giống vẹt cũng có tình nghĩa như người, nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ mà chết theo" có mấy vế câu?

A. 2 vế câu.              B. 3 vế câu.                             C. 4 vế câu.               D. 5 vế câu.

Câu 8:  Phân tích câu ghép sau:

“Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình”.

chủ ngữ 1 : Vẹt                   vị ngữ 1 : thông minh

chủ ngữ 2 : chú                     vị ngữ 2 : còn yêu quê hương mình.

Câu ghép trên sử dụng cặp quan hệ từ : Chẳng những  - mà ( cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tăng tiến).

Câu 9:  Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên” và phân tích câu ghép đó.

- Vì chú vẹt thông minh nên chú đã có thể trở về với quê hương của mình .

chủ ngữ 1 : chú vẹt              vị ngữ 1 : thông minh

chủ ngữ 2 : chú                 vị ngữ 2 : đã có thể trở về với quê hương của mình .

Câu 10:  Trong những câu ghép sau, câu ghép nào có mối quan hệ tương phản

A. Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình.
B. Vì vẹt nhớ quê hương nên chú giả vờ chết.
C. Tuy vẹt nhỏ nhắn nhưng chú rất thông minh.
D. Nhờ vẹt thông minh mà chú đã thoát ra khỏi lồng .

13 tháng 10 2021

Tham khảo:

Chỉ một vài loài chim biết hót như vẹt, yểng, khướu là có thể học nói được. Thực ra, đại não của vẹt không phát triển như đại não của người, không có sẵn điều kiện để biết nói. ... Khi người ta thường xuyên lấy vài âm tiết nào đó để gây ảnh hưởng với chúng, lâu ngày chúng sẽ bắt chước được.

14 tháng 10 2021

tham khảo nha:                                                                                                                                  Chỉ một vài loài chim biết hót như vẹt, yểng, khướu là có thể học nói được. Thực ra, đại não của vẹt không phát triển như đại não của người, không có sẵn điều kiện để biết nói. ... Khi người ta thường xuyên lấy vài âm tiết nào đó để gây ảnh hưởng với chúng, lâu ngày chúng sẽ bắt chước được.

14 tháng 4 2016

Bài của bạn hay lắm

hay lắm bạn ạ

11 tháng 11 2021

a. \(\dfrac{330.3}{2}=495\left(m\right)\)

 

11 tháng 11 2021

495m nha bạn

14 tháng 1 2019

HS nêu sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người. Cụ thể :

- Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. “Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu tỏa lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho ta thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”.

- Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ càng là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi.

- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho “đời cứ tươi”. Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc.

5 tháng 4 2021

Tham Khảo !

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

5 tháng 4 2021

Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì:

- Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên.

- Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành và xác định vững chắc từ lâu đời, nó trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bắt diệt,