K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

1. Gọi R hóa trị n

R + nH2O\(\rightarrow\)R(OH)n +n/2 H2

Ta có: nH2=\(\frac{0,2}{2}\)=0,1 mol

\(\rightarrow\)nR=nH2/(n/2)=\(\frac{0,1}{n}\)

\(\rightarrow\)MR=1,38/nR=13,8n \(\rightarrow\) Không có n thỏa mãn\(\rightarrow\) Sai đề

2.

N2 + 3H2\(\rightarrow\) 2NH3

Ta có: V H2>3V N2\(\rightarrow\) H2 dư so với N2

Gọi thể tích N2 phản ứng là x \(\rightarrow\) H2 là 3x\(\rightarrow\) NH3 tạo ra là 2x

Hỗn hợp sau phản ứng chứa 10-x lít N2; 40-3x lít H2 và 2x lít NH3

\(\rightarrow\)10-x+40-3x+2x=48 -> x=2

\(\rightarrow\)V NH3=2x=4 lít

Hiệu suất=x/10=20%

3.Xem lại đề

3 tháng 2 2020

Tks nhiều nha. Đề bài 3 đúng mà ạ???

13 tháng 5 2021

Câu 8:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

13 tháng 5 2021

Câu 9:

a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO

⇒ mO2 = 4,8 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là đồng (Cu).

Câu 10:

Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)

a, m dd  = 200 + 100 = 300 (g)

\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%

b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.

Bạn tham khảo nhé!

29 tháng 6 2019

Đáp án A.

Giả sử M hóa trị n 

16 tháng 7 2019

Đáp án A.

Giả sử M hóa trị n

24 tháng 8 2019

Đáp án A.

Giả sử M hóa trị n 

2 tháng 6 2023

\(R+2H_2O->R\left(OH\right)_2+H_2\\ n_R=n_{ROH}\\ \Rightarrow16,44:M_R=\dfrac{20,52}{M_R+17\cdot2}\\ M_R=137\left(Ba:barium\right)\)

2 tháng 6 2023

\(n_R=\dfrac{16,44}{R}\left(mol\right);n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{R+\left(1+16\right).2}=\dfrac{20,52}{R+34}\left(mol\right)\\ R+H_2O\xrightarrow[]{}R\left(OH\right)_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{R\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16,44}{R}=\dfrac{20,52}{R+34}\\ \Leftrightarrow16,44.\left(R+34\right)=R.20,52\\ \Leftrightarrow16,44R+558,96=20,52R \\ \Leftrightarrow558,96=20,52R-16,44R\\ \Leftrightarrow558,96=4,08R\\ \Leftrightarrow R=137\\\)

⇒R là Ba(Bari, 137)

Câu 4: Cho 12,6 gam kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 5,04 lít khí hidro điều kiện tiêu chuẩn.a). Xác định kim loại.                                                                         b). Biết rằng ban đầu đã dùng 156,8 gam dung dịch H2SO4 25%. Để trung hòa toàn bộ lượng axit dư trong dung dịch thu được sau phản ứng trên thì cần dùng bao nhiêu V(ml) dung dịch NaOH 1M.   ...
Đọc tiếp

Câu 4: Cho 12,6 gam kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 5,04 lít khí hidro điều kiện tiêu chuẩn.

a). Xác định kim loại.                                                                        

b). Biết rằng ban đầu đã dùng 156,8 gam dung dịch H2SO4 25%. Để trung hòa toàn bộ lượng axit dư trong dung dịch thu được sau phản ứng trên thì cần dùng bao nhiêu V(ml) dung dịch NaOH 1M.                                                                                    

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 7,84 lít khí H2 (đktc).

a). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.                           

b). Cho toàn bộ lượng hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội. Dẫn khí sinh ra qua 200ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối thu được

0
15 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

18 tháng 5 2021

Bảo toàn khối lượng : 

m O2 = 22,7 - 19,5 = 3,2(gam)

n O2 = 3,2/32 = 0,1(mol)

A gồm R2Ox và R dư

n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

$4R + xO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_x$

$2R + 2xHCl \to 2RCl_x + xH_2$

Theo PTHH : 

n R = 4/x  .n O2 + 2/x . n H2 = 0,6/x(mol)

=> R.0,6/x = 19,5

<=> R = 65x/2

Với x = 2 thì R = 65(Zn)

Vậy R là kẽm