K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

- Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):

+ Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.

+ Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.

+ Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.

- Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):

+ Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

+ Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

Chúc bạn học tốt!


10 tháng 9 2019

Cảm ơn ạ

7 tháng 10 2021

Tham khảo:

* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):

- Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.

- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.

- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.

* Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):

- Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ

7 tháng 10 2021

THAM KHẢO

* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li): - Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn. - Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu. - Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng. * Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn): - Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. - Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

19 tháng 5 2021

THAM KHẢO

* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):

- Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.

- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.

- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.

* Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):

- Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

19 tháng 5 2021

Bạn cop mà ko ghi tham khảo à

8 tháng 7 2018

 - Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

    - Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

11 tháng 9 2016

* Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI)

-  Chiếm ruộng đất.

-  Cấm đoán đạo Hinđu .

- Thi hành nhiều chính sách nghiệt ngã

=> Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng

* Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa Thế kỉ XIX).  

- Xóa bỏ kì thị tôn giáo

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ

- Giữa thế kỉ XIX , Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh

14 tháng 1 2018

- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

2 tháng 10 2016

Trả lời
Sự khác biệt về việc thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ấn Độ :
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.

2 tháng 10 2016
Sự khác biệt về việc thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ấn Độ :
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.

Tham khảo :

Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.

- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy 

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....

*Nhận xét (ý kiến riêng)

-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Há

26 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.

- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy 

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....

*Nhận xét 

-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Hán

12 tháng 4 2019

- Con số cho thấy, số lượng xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói tăng nhanh. Chứng tỏ chính sách thống trị của thực dân Anh hết sức tàn bạo.

- Kinh tế: bóc lột thậm tệ nhân dân Ấn Độ, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ.

- Chính trị: dùng chính sách chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

- Hậu quả: Quần chúng nông dân bị bần cùng hóa (người dân mất ruộng, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh). Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, vì thể cuộc đấu tranh chống thực dân Anh tất yếu sẽ nổ ra.

30 tháng 5 2018

- Nhà Lương đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, bóc lột nhân dân ta.

- Quan lại đô hộ tàn bạo, hà hiếp nhân dân.

- Thu nhỏ các đơn vị hành chính để dễ bề kiểm soát.

- Chỉ sử dụng tôn thất, người phương Bắc giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy cai trị.