K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghiệp là phương án nào sau đây:

A. KMnO4

B. KClO3

C. KNO3

D. K2 = Không khí?

Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hóa hợp :

A. 3Fe + 2O2 ➝ Fe3O4

B. S + O2 ➝ SO2

C. CuO + H ➝ Cu + H2O

D. 4P + 5O2 ➝ 2P2O5

Câu 3: khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?

A. Tăng

B. Giảm

C. Có thể tăng hoặc giảm

D. Không thay đổi

Câu 4: nhóm chất nào sau đây đều là oxit:

A. CaCO3, CaO, NO

B. ZnO, CO2, SO3

C. HCl, BaO, P2O5

D. Fe2O3, NO2, HNO3

Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?  A.  3Fe   +    2O2     Fe3O4                B.  2KClO3        2KCl   +  3O2    C.  HCl  +  NaOH   NaCl +  H2O   D.  Mg  +  2HCl     MgCl2  +  H2  Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:A.  KCl và KMnO4          B. KClO3 và KMnO4             C. H2O                   D. Không khí                Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :A. 78% khí...
Đọc tiếp

Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?

  A.  3Fe   +    2O2     Fe3O4                B.  2KClO3        2KCl   +  3O2  

  C.  HCl  +  NaOH   NaCl +  H2O   D.  Mg  +  2HCl     MgCl2  +  H2  

Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:

A.  KCl và KMnO4          B. KClO3 và KMnO4             C. H2O                   D. Không khí                

Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :

A. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

B. 1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

D. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

Câu 6: Để thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí:

A. Ngửa lên                                 B. Úp xuống

C. Nằm ngang                             D. Đặt sao cũng được

Câu 7: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi

A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1

B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1

C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2

D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1

Câu 8: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là

A. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 B. 2H2O→ 2H2 + O2

C. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 D. C + H2O →CO + H2

Câu 9: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là

A. CuO, ZnO, H2O B. CuO, ZnO, O2 C. CuO, ZnO, H2SO4 D. CuO, ZnO, HCl

Câu 10: Phản ứng thế là phản ứng trong đó

A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.

B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.

C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.

D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

1
15 tháng 3 2022

3C
4B
5c
6b
7d
8a
9b
10b

Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong PTN là ?A. KMnO4 B. KCl C. KNO3 D. Không khíCâu 2: Đơn chất là những chất được tạo nên từ:A. Một nguyên tố hóa học B. Một chất C. Một nguyên tử D. Một phân tửCâu 3: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát raB. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mớiC....
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong PTN là ?

A. KMnO4 B. KCl C. KNO3 D. Không khí

Câu 2: Đơn chất là những chất được tạo nên từ:

A. Một nguyên tố hóa học B. Một chất C. Một nguyên tử D. Một phân tử

Câu 3: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra

B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra nhiều chất mới

D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

Câu 4: Cho PTHH : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3 H2. Hệ số của phương trình phản ứng là

A. 2:6::2:3 B. 2:2:6:3 C. 2:6:3:2 D. 2:2:3:6

Câu 5: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2 là bao nhiêu ?

A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế O2 bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 . Vì lí do sau đây?

A. Giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi B. Dễ kiếm, rẻ tiền

C. Phù hợp với thiết bị hiện đại D. Không độc hại

Câu 7: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là do:

A. Khí oxi khó hóa lỏng B. khí oxi tan ít trong nước

C. Khí oxi tan nhiều trong nước D. khí O2 nhẹ hơn nước

Câu 8: Sự oxi hóa là?

A. Sự tạo thành chất mới từ nhiều chất ban đầu

B. Sự tác dụng của một chất với hợp chất của oxi

C. Sự phân hủy một chất tạo thành nhiều chất mới

D. Sự tác dụng của một chất với oxi

Câu 9: Khí oxi có tính chất hóa học là:

A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với hợp chất

C. Tác dụng với phi kim D. Tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất

Câu 10: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng ?

A. Oxi không có màu và vị

B. Oxi cần thiết cho sự sống

C. Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

Câu 11: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí ?

A. Sự hô hấp của các động vật B. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt

C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự cháy của than, củi, bếp ga

Câu 12: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro:

A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước

C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp

Câu 13: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

A. Không khí là một đơn chất.

B. Không khí là một nguyên tố hóa học.

C. Không khí là một hỗn hợp của nhiều nguyên tố trong đó chủ yếu là oxi và nitơ.

D. Không khí là hỗn hợp của nhiều khí trong đó chủ yếu là khí oxi và nitơ.

Câu 14: Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất gọi là:

A.Phản ứng phân hủy B.Phản ứng oxi hóa – khử.

C.Phản ứng hóa hợp. D. Phản ứng thế.

Câu 15: Người ta thu khí H2 trong phòng thí nghiệm bằng cách úp bình là do khí hidro:

A.Nhẹ hơn không khí. B.Nặng hơn không khí

C.Tan tôt trong nước. D.Ít tan trong nước.

Câu 16: Hiđro là một chất khí

A. không màu, không mùi, không vị, rất ít trong nước, nhẹ hơn không khí

B.Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.

C.Hiđro tan nhiều trong nước.

D.Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.

Câu 17: Thành phần không khí là

A.21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

B.21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…)

C.21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…)

Câu 18: Người ta thu khí O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước ra khỏi ông nghiệm là do

A.Ít tan trong nước B.Tan tôt trong nước.

C.Nặng hơn không khí D.Nhẹ hơn không khí.

Câu 19: Trong các đáp án sau nhận xét nào sau đây không đúng về oxi?

A.Là chất khí nhẹ hơn không khí B.Là chất khí không màu ,không mùi.

C.Ít tan trong nước. D.Duy trì sự cháy.

Câu 20: Đơn chất khí Oxi có phân tử khối

A.32 g B.16 g C.56 g D.64 g

0
Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong PTN là ?A. KMnO4 B. KCl C. KNO3 D. Không khíCâu 2: Đơn chất là những chất được tạo nên từ:A. Một nguyên tố hóa học B. Một chất C. Một nguyên tử D. Một phân tửCâu 3: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát raB. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mớiC....
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong PTN là ?

A. KMnO4 B. KCl C. KNO3 D. Không khí

Câu 2: Đơn chất là những chất được tạo nên từ:

A. Một nguyên tố hóa học B. Một chất C. Một nguyên tử D. Một phân tử

Câu 3: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra

B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra nhiều chất mới

D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

Câu 4: Cho PTHH : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3 H2. Hệ số của phương trình phản ứng là

A. 2:6::2:3 B. 2:2:6:3 C. 2:6:3:2 D. 2:2:3:6

Câu 5: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2 là bao nhiêu ?

A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1

2
21 tháng 3 2022

Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong PTN là ?

A. KMnO4 B. KCl C. KNO3 D. Không khí

Câu 2: Đơn chất là những chất được tạo nên từ:

A. Một nguyên tố hóa học B. Một chất C. Một nguyên tử D. Một phân tử

Câu 3: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra

B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra nhiều chất mới

D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

Câu 4: Cho PTHH : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3 H2. Hệ số của phương trình phản ứng là

A. 2:6::2:3 B. 2:2:6:3 C. 2:6:3:2 D. 2:2:3:6

Câu 5: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2 là bao nhiêu ?

A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1

21 tháng 3 2022

Câu 1: Chọn A.

Câu 2: Chọn A.

Câu 3: Chọn C.

Câu 4: Chọn A.

Câu 5: Chọn D.

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. CuO + H2_10> Cu +H2OB. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H200 Ca(OH)2 Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3 và KMnO4 .B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 .D. KMnO4 và không khí. Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit? A. CuO, CaCO3, SO3B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2C. FeO; KC1, P2O5 D. CO2 ; H2SO4; MgO Câu 8: Phản ứng hoá...
Đọc tiếp

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.

 

 

 

1
21 tháng 3 2022

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.

1 tháng 5 2022

Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp

A. S+O2→SO2                            B. CaCO3→CaO+CO2

C. CH4+2O2→CO2+2H2O              D. 2H2O→2H2+O2

Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. Zn+CuSO4→ZnSO4+Cu                  B. 3Fe+2O2→Fe3O4

C. CuO+2HCI→CuCI2+H2O                     D.2H2+O2→2H2

19 tháng 6 2021

\(a) P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO4 \\ b) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2 \\ c) S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ d) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ e) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ f) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ g) BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)

Phản ứng phân hủy : b,d

Phản ứng thế:  e,f

19 tháng 6 2021

cảm ơn a dzai nha :))

 

22 tháng 3 2022

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là...
Đọc tiếp

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi  nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.

2
1 tháng 8 2021

WEFX X BRF66666665

1 tháng 8 2021
Ngô Bảo Châu trẩu à
Câu 1: Lập phương trình hóa học cúa các sơ đồ phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào: a) Kali clorat (KClO3) ------- Kali clorua (KCl) + ........?....... b) Photpho + Khí oxi ------- .............?............ c) Sắt (II) oxit + Khí hiđro ---------. .........?........ + ........?........ d) Magie + Axitsunfuric (H2SO4) -------. ............?........ + ...........?.......... e) Kali pemanganat (KMnO4) ------ Kali magant...
Đọc tiếp

Câu 1: Lập phương trình hóa học cúa các sơ đồ phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào: a) Kali clorat (KClO3) -------> Kali clorua (KCl) + ........?....... b) Photpho + Khí oxi -------> .............?............ c) Sắt (II) oxit + Khí hiđro ---------.> .........?........ + ........?........ d) Magie + Axitsunfuric (H2SO4) -------.> ............?........ + ...........?.......... e) Kali pemanganat (KMnO4) ------> Kali magant (K2MnO4) + Mangan đioxit (MnO2) + …?… f) …?… + axit sunfuric (H2SO4) loãng ------> nhôm sunfat (Al2(SO4)3) + …?… g) Đồng (II) oxit + khí hiđro ------> …?… + …?… Câu 2: Cho 4,05 gam kim loại nhôm tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam axit clohiđric. a) Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn ? Câu 3: Cho 2,7 gam Al tác dụng với 19,6 gam dung dịch H2SO4. a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu? c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Câu 4: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với 5,475 gam dung dịch HCl vừa đủ. a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu? c) Tính thể tích khí thu được sau phản ứng? Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,48 gam photpho trong bình chứa khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành? b) Nếu trong bình chứa 4 gam khí oxi. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? Câu 6: Xem lại 2 thí nghiệm điều chế oxi (tr 92) và hiđro (tr 115). Xem và gọi tên các dụng cụ, hóa chất, cho biết phương pháp dùng thu khí ở mỗi thí nghiệm.

0