K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

\(\left[\frac{1}{3}+(\frac{-1}{2})\right]+\frac{3}{5}=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{5}=\frac{-1}{6}+\frac{3}{5}=\frac{-5+18}{30}=\frac{13}{30}\)

\(\frac{1}{3}+(\frac{-1}{2}+\frac{3}{5})=\frac{1}{3}+\frac{-5+6}{10}=\frac{1}{3}+\frac{1}{10}=\frac{10+3}{30}=\frac{13}{30}\)

Mà 13 = 13 => \(\frac{13}{30}=\frac{13}{30}\)hay \(\left[\frac{1}{3}+(\frac{-1}{2})\right]+\frac{3}{5}=\frac{1}{3}+(\frac{-1}{2}+\frac{3}{5})\)

Bài 1:

a) \(\dfrac{-17}{36}\) và \(\dfrac{23}{-48}\) 

\(\dfrac{-17}{36}=\dfrac{-17.4}{36.4}=\dfrac{-68}{144}\) 

\(\dfrac{23}{-48}=\dfrac{-23}{48}=\dfrac{-23.3}{144.3}=\dfrac{-69}{144}\) 

Vì \(\dfrac{-68}{144}>\dfrac{-69}{144}\) nên \(\dfrac{-17}{36}>\dfrac{23}{-48}\) 

b) \(\dfrac{-1}{3}\) và \(\dfrac{2}{5}\) 

Vì \(\dfrac{-1}{3}\) là số âm mà \(\dfrac{2}{5}\) là số dương nên \(\dfrac{-1}{3}< \dfrac{2}{5}\) 

c) \(\dfrac{2}{7}\) và \(\dfrac{5}{4}\) 

Vì \(\dfrac{2}{7}< 1\) mà \(\dfrac{5}{4}>1\) nên \(\dfrac{2}{7}< \dfrac{5}{4}\) 

d) \(\dfrac{267}{-268}\) và \(\dfrac{-1347}{1343}\) 

\(\dfrac{267}{-268}=\dfrac{-267}{268}=\dfrac{-267.449}{268.449}=\dfrac{-119883}{120332}\) 

\(\dfrac{-1347}{1343}=\dfrac{-1347.89}{1343.89}=\dfrac{-119883}{119527}\) 

Vì \(\dfrac{-119883}{120332}>\dfrac{-119883}{119527}\) nên \(\dfrac{267}{-268}>\dfrac{-1347}{1343}\)

Bài 2:

\(\dfrac{5}{2}-\left(1\dfrac{3}{7}-0,4\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{10}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{47}{70}\) 

Bài 1:

a: Sửa đề: 1/3^200

1/2^300=(1/8)^100

1/3^200=(1/9)^100

mà 1/8>1/9

nên 1/2^300>1/3^200

b: 1/5^199>1/5^200=1/25^100

1/3^300=1/27^100

mà 25^100<27^100

nên 1/5^199>1/3^300

a: \(1^3+2^3+3^3+4^3+5^3=225\)

\(\left(1+2+3+4+5\right)^2=15^2=225\)

Do đó: \(1^3+2^3+3^3+4^3+5^3=\left(1+2+3+4+5\right)^2\)

b: \(1^3+2^3+...+10^3=3025\)

\(\left(1+2+3+...+10\right)^2=55^2=3025\)

Do đó: \(1^3+2^3+...+10^3=\left(1+2+3+...+10\right)^2\)

18 tháng 3 2018

sai

ta thấy tên tử và dưới mẫu = nhau

=>A=B=1

18 tháng 3 2018

không phải đâu Hoàng Phú Huy, nhìn kĩ lại đi

10 tháng 8 2023

2/ 

a) Ta có:

\(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)

\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)

Mà: \(12< 18\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{18}\Rightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)

b) Ta có:

\(4\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{4^3\cdot5}=\sqrt[3]{320}\)

\(5\sqrt[3]{4}=\sqrt[3]{5^3\cdot4}=\sqrt[3]{500}\)

Mà: \(320< 500\Rightarrow\sqrt[3]{320}< \sqrt[3]{500}\Rightarrow4\sqrt[3]{5}< 5\sqrt[3]{4}\)

10 tháng 8 2023

3/

a)ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ge0\)

b) \(A=\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(A=\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)

\(A=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\)

\(A=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)

\(A=1-x\)

25 tháng 5 2018

ta có: \(A=\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^9}=1\)

mà \(1+3+3^2+...+3^9>1+3+3^2+...+3^8\)

\(\Rightarrow B=\frac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}>1\)

\(\Rightarrow A< B\)

25 tháng 5 2018

Câu hỏi của nguyen van nam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 4

+) 3 < 5

+) Do \(1 < 3\) nên \( - 1 >  - 3\).

+) Do số nguyên âm luôn nhỏ hơn số nguyên dương nên - 5 < 2.

+) Do số nguyên âm luôn nhỏ hơn số nguyên dương nên 5 > - 3