K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một thấu kính được làm bằng thủy tinh có chiết suất n=1,5 được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt lồi có bán kính 15 cm đặt trong không khí. 1. tính tiêu cự, độ tụ của thấu kính trên. 2. Một vật sáng AB cao 2 cm đặt trước thấu kính. Xác định vị trí, tính chất ảnh của vật qua thấu kính khi: a) d=20 cm b) d=40 cm 3. Dịch vật lại gần thấu kính 20 cm thì thấy ảnh dịch chuyển 10 cm. Xác...
Đọc tiếp

Một thấu kính được làm bằng thủy tinh có chiết suất n=1,5 được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt lồi có bán kính 15 cm đặt trong không khí.

1. tính tiêu cự, độ tụ của thấu kính trên.

2. Một vật sáng AB cao 2 cm đặt trước thấu kính. Xác định vị trí, tính chất ảnh của vật qua thấu kính khi:

a) d=20 cm

b) d=40 cm

3. Dịch vật lại gần thấu kính 20 cm thì thấy ảnh dịch chuyển 10 cm. Xác định vị trí của vật, ảnh.

4. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là:

a) Ảnh ảo cao gấp 2 lần vật

b) Ảnh thật bằng nửa vật.

5. Nếu qua thấu kính vật cho ảnh thật cách nó 60 cm thì vật cách thấu kính bao nhiêu.

6. Sau thấu kính trên đặt một thấu kính hội tụ L2 đồng trục có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính trên một khoảng a:

a) Xác định vị trí, tính chất ảnh của vật cách thấu kính L1 nếu d=60 cm, a=90 cm. Vẽ hình.

b) khoảng cách giữa vật và TK L1 là bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh thật

c) khoảng cách giữa vật và TK L1 là bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh thật, gấp 2 lần vật.

d) Khoảng cách giữa hai TK là bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh thật, gấp 3 lần vật biết d=40 cm.

e) Khoảng cách giữa hai TK là bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh thật, kích thước ảnh không đổi biết d=40 cm.

7. Bỏ thấu kính L2 và đặt một TK L3 ghép đồng trục với L1, cách thấu kính này 60 cm để vật ở giữa hai thấu kính. Xác định khoảng cách giữa vật và L1 để:

a) Hai ảnh trùng nhau.

b) Hai ảnh có độ lớn như nhau.

0
10 tháng 9 2019

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

 

 

a) Tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong không khí:

Trường hợp 1: Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30cm:

Trường hợp 2: Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm

b) Tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong nước:

Trường hợp 1: Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30cm:

Trường hợp 2: Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm

20 tháng 12 2019

5 tháng 11 2018

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

Khi đặt thấu kính trong chất lỏng:

10 tháng 12 2017

Chọn C.

5 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: D

+ Vì chùm tia ló hội tụ nên đó là thấu kính hội tụ => mặt cầu là mặt lồi

+ Ta có: f = 12 c m  theo đề bài

1 f = n − 1 1 R 1 + 1 R 2

→ 1 12 = 1,5 − 1 1 R 1 + 1 ∞ → R 1 = 6 c m

5 tháng 8 2018

Chọn C

Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính độ tụ của thấu kính có hai mặt cầu giống nhau:

D = 1 f = ( n − 1 ) 2 R

8 tháng 1 2018

Đáp án C

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 4)

21 tháng 4 2019

25 tháng 8 2017

a) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, nên thấu kính này là thấu kính hội tụ.

b) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12 cm suy ra f = 12 cm 

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

26 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: C

+ Khi đặt trong không khí thì:

D 1 = 8 d p = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2 = 1,5 − 1 1 R 1 + 1 R 2 ( 1 )

+ Khi đặt thấu kính trong chất lỏng có chiết suất n m t = n '  thì:

D 2 = 1 f 2 = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2 = 1,5 n ' − 1 1 R 1 + 1 R 2

theo đầu bài ta có khi đặt trong chất lỏng thì nó trở thành thấu kính phân kì có tiêu cự

→ f 2 = − 1 m → D 2 = − 1 d p = 1,5 n ' − 1 1 R 1 + 1 R 2

Từ (1) và (2), ta có

D 1 D 2 = − 8 = 1,5 − 1 1,5 n ' − 1 → 1,5 n ' − 1 = − 1 16 → n ' = 1,6