K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở một vương quốc nọ, đức vua muốn thử lòng người nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại.Sau đó, nhà vua đóng giả người thường để quan sát xem ai sẽ là người dịch chuyển tảng đá khỏi con đường. Rất nhiều thương gia giàu có, cận thần của nhà vua đã đi qua con đường nhưng họ chỉ đi vòng qua hòn đá. Thậm chí, nhiều người còn đổ lỗi cho nhà vua vì...
Đọc tiếp

Ở một vương quốc nọ, đức vua muốn thử lòng người nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại.

Sau đó, nhà vua đóng giả người thường để quan sát xem ai sẽ là người dịch chuyển tảng đá khỏi con đường. Rất nhiều thương gia giàu có, cận thần của nhà vua đã đi qua con đường nhưng họ chỉ đi vòng qua hòn đá. Thậm chí, nhiều người còn đổ lỗi cho nhà vua vì không có biện pháp giữ cho đường sá thông thoáng, nhưng không ai làm bất cứ điều gì để giải quyết vấn đề.

Một ngày nọ, một người nông dân mang rau ra chợ bán. Khi đến gần tảng đá, anh ta đã đặt gánh rau xuống và cố gắng tìm cách đẩy hòn đá ra khỏi vị trí án ngữ trên đường. Sau khi đẩy được hòn đá đi, anh nông dân phát hiện một chiếc túi đựng rất nhiều tiền vàng và một bức thư của nhà vua nhắn rằng: Vàng trong túi dành cho người đã loại bỏ tảng đá ra khỏi con đường.

 Câu 1 Trong xã hội hiện nay, trong khi một số người sống lười biếng, chỉ thích than phiền và đỏ lỗi cho hoàn cảnh thì một số người khác lại sống bằng trái tim nhân hậu, lòng hảo tâm và sự chăm chỉ. Trình bày suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện trên.

1

tham khảo:

Xã hội ngày càng phát triển văn minh, tiến bộ. Tuy nhiên, còn không ít những hiện tượng tiêu cực. Trong đó không thể không kể đến một số thành phần thanh thiếu niên có lối sống ỷ lại, dựa dẫm. Đây quả thật là một vấn nạn của xã hội hiện đại.

Ta có thể hiểu lối sống ỷ lại dựa dẫm là lối sống phụ thuộc vào người khác, không có chính kiến của bản thân mình. Ví dụ như: có một số học sinh có thói quen không chịu làm bài tập mà cứ chờ bạn làm rồi mượn vở của bạn để copy, hoặc chờ ba mẹ soạn sách vở cho rồi chỉ việc cắp cặp đi học, hay chỉ đơn giản là chuyện ba mẹ dọn cơm ra rồi chỉ cần ngồi vào bàn ăn mà không ý thức tự giác phụ ba mẹ… Hiện tượng ỷ lại, dựa dẫm của thanh thiếu niên gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển của mỗi các nhân nói riêng và toàn thể cộng đồng nói chung. Đối với bản thân, thói quen xấu đó sẽ khiến bản thân chúng ta càng ngày càng bị lệ thuộc vào người khác, sống không có lập trường, không tin tưởng vào năng lực của bản thân và sẽ làm ảnh hưởng tới ba mẹ, khiến ba mẹ lúc nào cũng phải canh cánh trong lòng không tin tưởng vào việc con mình làm. Đối với nhà trường, những học sinh như vậy sẽ ảnh hưởng tới thành tích của chính học sinh đó nói riêng và với lớp, trường nói chung. Nghiêm trọng hơn, những học sinh như vậy sau này bước ra xã hội sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội, dễ bị dụ dỗ lôi kéo sa vào các tệ nạn xã hội, nghiện ngập, cờ bạc.

 

Hiện tượng sống ỷ lại, dựa dẫm bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do học sinh quá lười biếng, luôn ỷ lại phụ thuộc vào người khác, chưa có chính kiến và lập trường của bản thân. Còn nguyên nhân khách quan là do chưa được giáo dục đúng cách, luôn được cưng chiều quá mức, ba mẹ nuông chiều làm hết việc cho con cái khiến con không biết làm việc gì, luôn ỷ lại dựa dẫm vào người khác. Để giải quyết vấn nạn các thanh thiếu niên có lối sống ỷ lại, dựa dẫm cần đến những giải pháp đồng bộ. Nhà trường và gia đình nên rèn luyện cho con em mình cách sống tự chủ, tư lập. Lồng ghép các bài học giáo dục, các tác hại và sự ảnh hưởng tiêu cực của những thói quen xấu vào các bài học ở trường, ở lớp.

Mỗi chúng ta là những thanh thiếu niên, là những mầm non tương lai của đất nước. Cần nhận thức được lối sống ỷ lại, dựa dẫm có tác hại xấu với chúng ta như thế nào. Từ đó, chúng ta cần có những việc làm cụ thể. Chúng ta nên cố gắng để phát triển bản thân, để có bản thân có đủ năng lực không cần ỷ lại vào người khác, có thể tự lực gánh sinh trong mọi chuyện.

 

Như vậy, lối sống ỷ lại, dựa dẫm của thanh thiếu niên hiện nay quả thật là một vấn nạn đáng báo động của xã hội hiện đại. Để xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ, cần đến sự chung tay của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn thể cộng đồng trong việc đẩy lùi tệ nạn sống ỷ lại, dựa dẫm.

Ở một vương quốc nọ, đức vua muốn thử lòng người nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại.Sau đó, nhà vua đóng giả người thường để quan sát xem ai sẽ là người dịch chuyển tảng đá khỏi con đường. Rất nhiều thương gia giàu có, cận thần của nhà vua đã đi qua con đường nhưng họ chỉ đi vòng qua hòn đá. Thậm chí, nhiều người còn đổ lỗi cho nhà vua vì...
Đọc tiếp

Ở một vương quốc nọ, đức vua muốn thử lòng người nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại.

Sau đó, nhà vua đóng giả người thường để quan sát xem ai sẽ là người dịch chuyển tảng đá khỏi con đường. Rất nhiều thương gia giàu có, cận thần của nhà vua đã đi qua con đường nhưng họ chỉ đi vòng qua hòn đá. Thậm chí, nhiều người còn đổ lỗi cho nhà vua vì không có biện pháp giữ cho đường sá thông thoáng, nhưng không ai làm bất cứ điều gì để giải quyết vấn đề.

Một ngày nọ, một người nông dân mang rau ra chợ bán. Khi đến gần tảng đá, anh ta đã đặt gánh rau xuống và cố gắng tìm cách đẩy hòn đá ra khỏi vị trí án ngữ trên đường. Sau khi đẩy được hòn đá đi, anh nông dân phát hiện một chiếc túi đựng rất nhiều tiền vàng và một bức thư của nhà vua nhắn rằng: Vàng trong túi dành cho người đã loại bỏ tảng đá ra khỏi con đường.

Trong xã hội hiện nay, trong khi một số người sống lười biếng, chỉ thích than phiền và đỏ lỗi cho hoàn cảnh thì một số người khác lại sống bằng trái tim nhân hậu, lòng hảo tâm và sự chăm chỉ. Trình bày suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện trên.

1

mik ko hiểu đề bài ạ

HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG Ở một vương quốc nọ , đức vua muốn thử lòng người dân nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại. Sau đó, nhà vua đóng giả người thường để quan sát xem ai sẽ là người dịch chuyển tảng đá khỏi con đường. Rất nhiều thương gia giàu có, cận thần của nhà vua đi qua con đường  nhưng họ  chỉ đi vòng qua hòn đá.Thậm chí, nhiều người...
Đọc tiếp

HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG

Ở một vương quốc nọ , đức vua muốn thử lòng người dân nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại. Sau đó, nhà vua đóng giả người thường để quan sát xem ai sẽ là người dịch chuyển tảng đá khỏi con đường. Rất nhiều thương gia giàu có, cận thần của nhà vua đi qua con đường  nhưng họ  chỉ đi vòng qua hòn đá.

Thậm chí, nhiều người còn đổ lỗi cho nhà vua vì không có biện pháp giữ cho đường xá thông thoáng, nhưng không ai làm bất cứ điều gì để giải quyết vấn đề.

Một ngày nọ, một người  nông dân mang rau ra chợ bán. Khi đến gần tảng đá, anh ta đã đặt gánh rau xuống và sẽ cố gắng tìm cách đẩy hòn đá ra khỏi vị trí án ngưỡng trên đường. Sau khi đẩy được hòn đá đi, anh nông dân phát hiện một chiếc túi đựng rất nhiều tiền vàng và một bức thư của nhà vua nhắn rằng: “Vàng trong túi dành cho người đã loại bỏ tảng đá ra khỏi con đường”.

* Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Hãy xác định từ Hán Việt trong câu:" Ở một vương quốc nọ , đức vua muốn thử lòng người dân nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại"

Câu 2: Cho câu " Khi đến gần tảng đá, anh ta đã đặt gánh rau xuống và sẽ cố gắng tìm cách đẩy hòn đá ra khỏi vị trí án ngưỡng trên đường "

Câu 3: Tóm tắt gọn nội dung câu chuyện trên ?

Phần II. Làm văn

Câu 1: Dựa vào phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn ( 6-8 dòng ) về thành quả của việc cố gắng 

Giúp mình với mn, cảm ơn mn nhiều

 

 

 

0
Ở một vương quốc nọ, đức vua muốn thử lòng người nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại. Sau đó, nhà vua đóng giả người thường để quan sát xem ai sẽ là người dịch chuyển tảng đá khỏi con đường. Rất nhiều thương gia giàu có, cận thần của nhà vua đã đi qua con đường nhưng họ chỉ đi vòng qua hòn đá.Thậm chí, nhiều người còn đổ lỗi cho nhà vua vì...
Đọc tiếp

Ở một vương quốc nọ, đức vua muốn thử lòng người nên đã sai người đặt một tảng đá to ở giữa một con đường nhiều người qua lại. Sau đó, nhà vua đóng giả người thường để quan sát xem ai sẽ là người dịch chuyển tảng đá khỏi con đường. Rất nhiều thương gia giàu có, cận thần của nhà vua đã đi qua con đường nhưng họ chỉ đi vòng qua hòn đá.Thậm chí, nhiều người còn đổ lỗi cho nhà vua vì không có biện pháp giữ cho đường sá thông thoáng, nhưng không ai làm bất cứ điều gì để giải quyết vấn đề.Một ngày nọ, một người nông dân mang rau ra chợ bán. Khi đến gần tảng đá, anh ta đã đặt gánh rau xuống và cố gắng tìm cách đẩy hòn đá ra khỏi vị trí án ngưỡng trên đường. Sau khi đẩy được hòn đá đi, anh nông dân phát hiện một chiếc túi đựng rất nhiều tiền vàng và một bức thư của nhà vua nhắn rằng: Vàng trong túi dành cho người đã loại bỏ tảng đá ra khỏi con đường.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a.Theo em, nội dụng của văn bản trên là gì.

bTìm và cho biết ý nghĩa của một trạng ngữ có trong đoạn trích?

b.Văn bản trên em rút ra bài học gì? Hãy nêu suy nghĩ của em bằng đoạn văn 3-4 câu.

1
11 tháng 5 2020

a. Người lãnh đạo là người phải biết nghĩ cho người khác.

b. Ở một vương quốc nọ - trạng ngữ chỉ nơi chốn

HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNGNgày xưa có một ông vua ra lệnh đặt một tảng đá giữa đường. Sau đó ông nấp kín để chờ xem liệu có ai dời hòn đá to ấy đi không. Một vài viên quan và những thương gia nhà giàu nhất vương quốc đi ngang, nhưng họ chỉ vòng qua tảng đá. Nhiều người lớn tiếng phiền trách đức vua không giữ cho đường sá quang quẻ, nhưng chẳng ai làm gì để hòn đá ra khỏi mặt đường. Sau đó một người...
Đọc tiếp

HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG
Ngày xưa có một ông vua ra lệnh đặt một tảng đá giữa đường. Sau đó ông nấp kín để chờ xem liệu có ai dời hòn đá to ấy đi không. Một vài viên quan và những thương gia nhà giàu nhất vương quốc đi ngang, nhưng họ chỉ vòng qua tảng đá. Nhiều người lớn tiếng phiền trách đức vua không giữ cho đường sá quang quẻ, nhưng chẳng ai làm gì để hòn đá ra khỏi mặt đường. Sau đó một người nông dân đi tới, vai mang một bao rau củ nặng trĩu. Khi đến gần hòn đá, ông hạ cái bao xuống và cố đẩy hòn đá sang lề đường. Sau một hồi cố gắng hết sức, cuối cùng ông cũng làm được. Cùng lúc ấy ông nhìn thấy cái túi nằm trên đường, ngay chỗ hòn đá khi nãy. Cái túi đựng nhiều tiền vàng và một mảnh giấy ghi rõ số vàng trên sẽ thuộc về người nào đẩy hòn đá ra khỏi lối đi. 
Người nông dân đã học được điều mà người khác không hiểu… 
                         (Nguồn: Những tấm lòng cao cả - NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2. Chỉ ra các trạng ngữ trong các câu in đậm
Câu 3. Nêu tác dụng của các trạng ngữ đó
Câu 4. Nêu nội dung của văn bản

 

1
21 tháng 3 2022

C1: tự sự

C2: khong thấy câu in đậm

c3:xu ca na

C4:nội dung: phải biết vượt qua thử thách rồi chúng ta sẽ có sự đền đáp.

Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập 2?a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thứ để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về...
Đọc tiếp

Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập 2?

a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thứ để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
(Thánh Gióng)

 

b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)

 

c) Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.

Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy bên về đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng […]

(Em bé thông minh)

1
21 tháng 4 2018

Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.

  - Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.

   + Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.

   + Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.

6 tháng 8 2017
Lúc đầu, người chăn cừu chỉ dắt theo 2 con. Qua điểm kiểm soát thứ nhất, anh ta bị tịch thu 1 con, rồi được khoan dung trả lại 1 con, vừa đúng số cừu mang theo ban đầu. Qua 98 điểm kiểm soát còn lại cũng như vậy. Nhờ nhanh trí, anh đã bảo vệ được số cừu của mình mà ông vua xấu tính không làm gì được.
6 tháng 8 2017

Anh chàng chăn cừu mang theo hai con cừu nha bởi vì qua một trạm kiểm soát anh ta bị tịch thu một nửa là một con sau đó lại được trả lại một con vì đưc vua muốn thể hiện sự bao dung của mình cứ như vậy anh ta vượt qua 99 trạm kiểm soát mà không mất con cừu

nào .

ai thấy đúng k nha \(♪♪♪♪\)

Có một ông vua đã già nhưng không có người kế thừa. Thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, ông bắt đầu chọn Hoàng Thái Tử có năng lực.Một hôm, có bốn chàng trai tài giỏi nhất Vương quốc đến ra mắt đức vua. Nhà vua tiến hành lựa chọn như sau:Khi đã bịt mắt bốn chàng trai và để ngồi trên một ghế tròn, nhà vua nói: “Ta sẽ đặt lên đầu mỗi người một mũ miện vàng hoặc...
Đọc tiếp

Có một ông vua đã già nhưng không có người kế thừa. Thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, ông bắt đầu chọn Hoàng Thái Tử có năng lực.
Một hôm, có bốn chàng trai tài giỏi nhất Vương quốc đến ra mắt đức vua. Nhà vua tiến hành lựa chọn như sau:
Khi đã bịt mắt bốn chàng trai và để ngồi trên một ghế tròn, nhà vua nói: “Ta sẽ đặt lên đầu mỗi người một mũ miện vàng hoặc bạc. Khi bỏ khăn bịt mắt cho các người, ai nhìn thấy số mũ miện vàng nhiều hơn hãy đứng lên và đứng đó cho tới khi có người nói được trên đầu mình mũ miện gì. Ai nói được sẽ là người thừa kế của ta”.
Khăn bịt mắt được bỏ ra, các chàng trai nhìn nhau và đều đứng lên. Sau hồi lâu, một người kêu lên:
- Thưa Đế vương, trên đầu con là mũ miện vàng.
Anh ta đã suy đoán đúng.
Vậy nhà vua đã đặt những mũ miện gì lên đầu các chàng trai và chàng trai thông minh đó đã suy luận thế nào để biết được mũ miện trên đầu mình?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNGNgày xưa có một ông vua ra lệnh đặt một tảng đá giữa đường. Sau đó ông nấp kín để chờ xem liệu có ai dời hòn đá to ấy đi không. Một vài viên quan và những thương gia nhà giàu nhất vương quốc đi ngang, nhưng họ chỉ vòng qua tảng đá. Nhiều người lớn tiếng phiền trách đức vua không giữ cho đường sá quang quẻ, nhưng chẳng ai làm gì để...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG

Ngày xưa có một ông vua ra lệnh đặt một tảng đá giữa đường. Sau đó ông nấp kín để chờ xem liệu có ai dời hòn đá to ấy đi không. Một vài viên quan và những thương gia nhà giàu nhất vương quốc đi ngang, nhưng họ chỉ vòng qua tảng đá. Nhiều người lớn tiếng phiền trách đức vua không giữ cho đường sá quang quẻ, nhưng chẳng ai làm gì để hòn đá ra khỏi mặt đường. Sau đó một người nông dân đi tới, vai mang một bao rau củ nặng trĩu. Khi đến gần hòn đá, ông hạ cái bao xuống và cố đẩy hòn đá sang lề đường. Sau một hồi cố gắng hết sức, cuối cùng ông cũng làm được. Cùng lúc ấy ông nhìn thấy cái túi nằm trên đường, ngay chỗ hòn đá khi nãy. Cái túi đựng nhiều tiền vàng và một mảnh giấy ghi rõ số vàng trên sẽ thuộc về người nào đẩy hòn đá ra khỏi lối đi.

Người nông dân đã học được điều mà người khác không hiểu…

                         (Nguồn: Những tấm lòng cao cả - NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích

Câu 2. Chỉ ra các trạng ngữ trong các câu in đậm

Câu 3. Nêu tác dụng của các trạng ngữ đó

Câu 4. Nêu nội dung của văn bản

1
18 tháng 3 2022

1. PTBĐ: tự sự.

2. TN: Ngày xưa, Sau đó, Khi đến gần hòn đá, Sau một hồi cố gắng hết sức, Cùng lúc ấy => TN chỉ thời gian.

4. ND: Câu chuyện kể về người nông dân đã đẩy viên đá giữa đường và nhận được một pần quà xứng đáng từ nhà vua.

6 tháng 2 2017

2. ta phải nói : tôi sẽ bị treo cổ

6 tháng 2 2017

1. Đi qua giữa cầu kêu tôi từ bờ kia qua thì gấu cho quay lại ( hoặc cầm bazoka bùm chéo )