K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

Diễn biến:

-Tháng 10- 1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào nước ta

-Tháng 11- 1426, chúng tiến về Cao Bộ

-Quân ta mai phục ở Tốt Động- Chúc Động

➝Quân giặc lọt vào trận địa

-Kết quả: trên 5 vạn tên bị tử thương, bắt sống trên 1 vạn tên, Vương Thông bị thương chạy về Đông Quan

1 tháng 2 2018

Diễn biến:

-Ngày 7-11-1426, quân Minh cho xuất quân tiến về phía Cao Bộ

-Quân ta phục binh từ mọi phía xông vào đánh địch

14 tháng 5 2018

*Diễn biến:

-Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm-XoàiMút làm trận địa.

-Thủy quân được giấu trong các nhánh sông Rạch Gầm-Xoài Mútvà sau các ngách cù lao

-Bộ binh: mai phục bên bờ và trên cù lao Thới Sơn giữa sông

-Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu nhử định vào trận địamại phục , từ Mĩ Tho và các nhánh Cù Lao các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặtvà vào bên sườn địch trong khi phục binh bắn tên xả vào đoàn thuyền chiến.

*Kết quả: QuânXiêm bị đánh tan

*Ý nghĩa:- Là mộttrong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm củanhân dân ta

- Đập tan âm mưa xâm lược của phong kiến Xiêm

-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và thiên tài quânquân sự của Nguyễn Huệ

14 tháng 5 2018

*Diễn biến:

-Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm-XoàiMút làm trận địa.

-Thủy quân được giấu trong các nhánh sông Rạch Gầm-Xoài Mútvà sau các ngách cù lao

-Bộ binh: mai phục bên bờ và trên cù lao Thới Sơn giữa sông

-Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu nhử định vào trận địamại phục , từ Mĩ Tho và các nhánh Cù Lao các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặtvà vào bên sườn địch trong khi phục binh bắn tên xả vào đoàn thuyền chiến.

*Kết quả: QuânXiêm bị đánh tan

*Ý nghĩa:- Là mộttrong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm củanhân dân ta

- Đập tan âm mưa xâm lược của phong kiến Xiêm

-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và thiên tài quânquân sự của Nguyễn Huệ

7 tháng 12 2017

tháng 4-1288 , đoàn quân ô mã nhi rút theo đường thuỷ trên sông bạch đằng . khi quân ô mã nhi tiến đến bãi cọc . quân trần khiêu khích rồi bỏ chạy , chờ nc rút tổ chức tấn công.

30 tháng 10 2019

Diễn biến:

- Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta

- Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.

- Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.

- Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân, thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Kết quả:

- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Ý nghĩa:

- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

30 tháng 10 2019

Diễn biến:

- Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.

- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.

- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.

- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.

Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, quân Tống buộc phải từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Tên tuổi của ông - Lý Thường Kiệt mãi là niềm tự hào của dân tộc.

Chúc bạn học tốt!
28 tháng 12 2018

* Diễn biến

-Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.
-Trần Khánh Dư dự đoán khi đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi đi qua, có thể đánh được đoàn thuyền lương nên đã bố trí một trận mai phục. Đúng như dự đoán, mấy ngày sau, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ nặng nề, chậm chạp tiến qua Vân Đồn, liền bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

28 tháng 12 2018

- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục. Khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta đánh dữ dội. Phần lớn thuyền của giặc bị đám, số còn lại bị ta chiếm. Chiến thằng Vân Đồn có tác dụng triệt tiêu lương thực của giặc, làm cho giặc từ chủ động thành bị động để dễ tiêu diệt..

25 tháng 1 2019

iết một bài văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh, khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái.
Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của nó được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi. Người xem đông lắm. Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng. Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất – Kiều Phương – 8 tuổi. Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.
Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con không? thì tôi giật sững người và chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Một cảm xúc khó tả dâng lên trong lòng tôi. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng. Chú bé trong tranh kia là tôi đấy ư? Có lẽ nào như vậy được? Hóa ra những lần “Mèo” (biệt danh của em gái tôi) xét nét khiến tôi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát thật kĩ để vẽ chân dung tôi. Em đã có chủ ý chọn tôi làm đề tài cho bức tranh của nó từ trước lúc đi thi. Vậy mà vì thói ghen tị......xâu xa, tôi đã không nhận ra thiện ý ấy của nó. “Mèo” yêu quý tôi thực sự nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt “khó ưa” của tôi để thể hiện lên tranh, biến tôi thành chú bé suy tư và mơ mộng. Ôi! Em gái tôi có tấm lòng vị tha và nhân hậu đáng quý biết chừng nào!
Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tôi quả là có tài năng thật sự. Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đôi mắt của chú bé trong tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hồn nhân vật. Phải, tôi vốn hay suy tư và mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ nhỏ nhen đáng ghét. Tôi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.

1 tháng 3 2019

Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của nó được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi. Người xem đông lắm. Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng. Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất – Kiều Phương – 8 tuổi. Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.

Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con không? thì tôi giật sững người và chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Một cảm xúc khó tả dâng lên trong lòng tôi. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng. Chú bé trong tranh kia là tôi đấy ư? Có lẽ nào như vậy được? Hóa ra những lần “Mèo” (biệt danh của em gái tôi) xét nét khiến tôi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát thật kĩ để vẽ chân dung tôi. Em đã có chủ ý chọn tôi làm đề tài cho bức tranh của nó từ trước lúc đi thi. Vậy mà vì thói ghen tị xâu xa, tôi đã không nhận ra thiện ý ấy của nó. “Mèo” yêu quý tôi thực sự nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt “khó ưa” của tôi để thể hiện lên tranh, biến tôi thành chú bé suy tư và mơ mộng. Ôi! Em gái tôi có tấm lòng vị tha và nhân hậu đáng quý biết chừng nào!

Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tôi quả là có tài năng thật sự. Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đôi mắt của chú bé trong tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hồn nhân vật. Phải, tôi vốn hay suy tư và mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ nhỏ nhen đáng ghét. Tôi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.

13 tháng 12 2017

DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1914-1918)

1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)

* Chiến tranh bùng nổ

+ 28/6/1914, Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát

+ 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

+ 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.

+ 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp

+ 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.

Chiến tranh thế giới bùng nổ diễn ra trên 2 mặt trận Đông Âu và Tây Âu

Thời gian

Chiến sự

Kết quả

1914

Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

Cứu nguy cho Pa-ri.

1915

Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga.

Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.

1916

Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong.

Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.

Những năm đầu Đức, Áo - Hung giữ thế chủ động tấn công. Từ cuối 1916 trở đi. Đức, Áo - Hung chuyển sang thế phòng ngự ở cả hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu.

2. Giai đoạn thứ 2 (1917 - 1918)

Thời gian

Chiến sự

Kết quả

2/1917

Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công.

Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.

2/4/1917

Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước.

Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.

Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu.

Hai bên ở vào thế cầm cự.

11/1917

Cách mạng tháng 10 Nga thành công

Chính phủ Xô viết thành lập

3/3/1918

Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp

Nga rút khỏi chiến tranh

Đầu 1918

Đức tiếp tục tấn công Pháp

Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp

7/1918

Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công.

Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11

9/11/1918

Cách mạng Đức bùng nổ

Nền quân chủ bị lật đổ

1/11/1918

Chính phủ Đức đầu hàng

Chiến tranh kết thúc

* Hậu quả của chiến tranh

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.

+ 10 triệu người chết.

+ 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu là con nợ của Mỹ.

- Bản đồ thế giới thay đổi .

- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.

3 tháng 12 2017

1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan

2 ngày sau chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ

22-6-1941 đức tấn công liên xô

7-12-1941 nhật bản tấn công MĨ

tháng 9-1940, i-ta-li-a tấn công ai cập

--> chiến tranh thế giới thế 2 lan rộng toàn thế giới

tháng 1 mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập