K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

phương trình phản ứng : mgco3---->mgo+co2

0.28(mol) <-- 0.28

koh+co2--->k2co3(muối tan)+h2o

0.2->0.2(mol)

ca(oh)2+co2--->caco3 (kết tủa)+ h20

0.08 < -- 0.08 < -- 0.08 (mol)

nkoh=0.1*2=0.2(mol)

nca(oh)2=005*2=0.1(mol)

ncaco3=8/100=0.08 (mol)

\(\Sigma\)no2=0.28(mol)

--->mmgco3=0.28*84=23.52(gam)

4 tháng 1 2018

phương trình phản ứng : mgco3---->mgo+co2

0.28(mol) <-- 0.28

koh+co2--->k2co3(muối tan)+h2o

0.2->0.2(mol)

ca(oh)2+co2--->caco3 (kết tủa)+ h20

0.08 < -- 0.08 < -- 0.08 (mol)

nkoh=0.1*2=0.2(mol)

nca(oh)2=005*2=0.1(mol)

ncaco3=8/100=0.08 (mol)

Σno2=0.28(mol)

--->mmgco3=0.28*84=23.52(gam)

9 tháng 6 2017

Đáp án A

X + BaCl2 thu được kết tủa

 Trong X chứa Na2CO3  n N a 2 C O 3   =   n B a C O 3 = 0,6

Vậy khi cho CO2 phản ứng với NaOH ta có phản ứng:

 

Gọi a và b lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 ta có:

9 tháng 1 2017

Đáp án B

Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).

Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.

Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.

Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa

14 tháng 7 2021

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{118,2}{197}=0,6\left(mol\right)\)

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl

                0,6<------------0,6

TH1 : Chỉ tạo 1 muối Na2CO3

Bảo toàn nguyên tố C => \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,6\left(mol\right)\) ( NaOH dư)

Đặt x, y lần lượt là số mol MgCO3, BaCO3

\(84x+197y=166\)

Bảo toàn nguyên tố C => \(x+y=n_{CO_2}=0,6\)

=> x=-0,42 ; y=1,02 ( nghiệm âm, loại )

TH2: Tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3

\(n_{NaOH}=1,5\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Na : 

 \(n_{NaHCO_3}=n_{NaOH}-n_{Na_2CO_3}.2=1,5-0,6.2=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố C :

\(n_{CO_2}=n_{NaHCO_3}+n_{Na_2CO_3}=0,3+0,6=0,9\left(mol\right)\)

Đặt x, y lần lượt là số mol MgCO3, BaCO3

\(84x+197y=166\)

Bảo toàn nguyên tố C => \(x+y=n_{CO_2}=0,9\)

=> x=0,1 ; y=0,8

=> \(\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,1.84}{166}.100=5,06\%\)

=> \(\%m_{BaCO_3}=100-5,06=94,94\%\)

 

 

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2 lít khí SO2 (sản...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T có chứa 17 gam muối trung hòa. Mặt khác, hòa tan m gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thì thu được dung dịch G. Cho G tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính giá trị của V, V1, V2, m và m1.

0
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2 lít khí SO2 (sản...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khử hoàn toàn m gam X bằng lượng vừa đủ khí CO, đun nóng thì thu được V lít khí CO2 và chất rắn Y. Hấp thụ toàn bộ V lít khí CO2 vào V1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 5 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được thêm 3 gam kết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được V2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T có chứa 17 gam muối trung hòa. Mặt khác, hòa tan m gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thì thu được dung dịch G. Cho G tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính giá trị của V, V1, V2, m và m1.

giải theo lớp 9 giúp ạ cảm ơn nhiều

0
6 tháng 10 2018

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

14 tháng 10 2018

Đáp án A

Theo giả thiết ta có :

Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :

Khi 0 , 005   mol   ≤ n CO 2 ⩽ 0 , 065   mol thì lượng kết tủa biến thiên theo đường nét đậm trên đồ thị. Điểm cực đại là 0,02 và cực tiểu là 0,005.

Suy ra : 0,985 gam ≤ m BaCO 3 ≤ 3,94 gam

4 tháng 8 2019

Chọn A.

13 tháng 6 2019

Đáp án C

=21,87