K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

vì:

- Có cánh bay xa nên phạm vi phá hoại mạnh hơn

- Ăn khỏe hơn châu chấu non

- Sức phá hoại mạnh hơn

29 tháng 11 2016

Châu chấu trưởng thành phá hoại mạnh hơn châu chấu non vì

- Có cánh bay xa nên phạm vi phá hoại mạnh hơn

-Ăn khỏe hơn châu chấu non

- Sức phá hoại mạnh hơn

30 tháng 11 2016

Châu chấu trưởng thành phá hoại mạnh hơn châu chấu non vì:

- Châu chấu trường thành đã có cành, sức khỏe dẻo dai.

- Ăn khỏe nên cần nhiều cây.

- Sức phá hoại mạnh mẽ.

- Thường tụ tập theo đàn.

 

10 tháng 1 2022

Châu chấu  ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật)

 

Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng.

10 tháng 1 2022

TK và tick giùm mik nha

22 tháng 12 2021

Chọn B

22 tháng 12 2021

B

7 tháng 12 2016

- Tại sao phần bụng của châu chấu luôn phập phồng?

Vì đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên phần bụng của châu chấu luôn phập phồng.

- Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới thành con trưởng thành?

Vì châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

7 tháng 12 2016

thanks

27 tháng 12 2021

B

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Sâu bướm, châu chấu, cào cào phá hoại cây xanh rất mạn và gây tổn thất lớn cho nông nghiệp bởi vì khi còn ở giai đoạn con non, chúng có đủ các enzyme tiêu hóa protein, lipid, carbohydrat nhưng lại thiếu enzyme tiêu hóa chất cellulose. Do đó việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp khiến chúng ăn nhiều lá cây để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Giai đoạn non là giai đoạn ấu trùng cần rất nhiều năng lượng để sinh trưởng và phát triển qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.

3 tháng 1 2022

1. Đặc điểm chung

 

– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

– Hô hấp bằng ống khí                                                                                        Vai trò thực tiễn

– Lợi ích:

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho đv khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch MT (bọ hung)

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho SX nông nghiệp 

2.

Vì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được

3. Một số sâu bọ gây hại:

1. Nhện đỏ

2. Bọ trĩ

3. Rệp broad mite,....

4.

-Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

-Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

3 tháng 1 2022

Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:

- đầu có một đôi râu

- ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

- bụng

hô hấp bằng ống khí

phát triển qua biến thái.

 

Châu chấu  phải lột xác nhiều lần mới lớn lên: vì lớp vỏ được cấu tạo bởi kitin cứng, không đàn hồi nên muốn lớn lên thì phải lột xác.