K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

t=15(phút)=0,25(h)

nên Vận tốc trung bình là V= \(\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,8}{0,25}=11,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

24 tháng 12 2021

vận tốc của người đó là

\(v=\dfrac{s}{t}=5,6:0,5=11,2\left(kmh\right)\)

24 tháng 12 2021

Đổi đi nha , lm như z à s ak :vvv

21 tháng 10 2021

a. Không thể nói học sinh đó chuyển động đều được. Vì ta không biết trong quá trình chuyển động vận tốc của học sinh đó có thay đổi hay không.

b. \(v=s:t=1600:\left(10.60\right)=2,\left(6\right)7km\)/h

Vận tốc này được gọi là vận tốc ttung bình.

c. \(1600m=1,6km;10p=\dfrac{1}{6}h;15p=0,25h\)

\(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{1,6+3}{\dfrac{1}{6}+0,25}=11,04km\)/h

29 tháng 9 2016

a. Với câu này thì ta không thể kết luận học sinh chuyển động đều vì chưa biết trong quá trính chuyển động thì vận tốc có thay đổi không.

b.Có: \(S=1,5km\)

Và: \(t=10'=\frac{1}{6}\left(h\right)\)

Áp dụng công thức: \(v=\frac{S}{t}=\frac{1,5}{\frac{1}{6}}=9\left(\frac{km}{h}\right)\)

Đây là vận tốc trung bình.\(\left(v_{tb}\right)\)

CT
23 tháng 12 2020

Chuyển động đó là chuyển động không đều.

Thời gian người đó đi là: \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{13}{59}=0,22\left(h\right)=13,22\) (phút)

6 tháng 9 2021

 t = s/c = 4/12 = 1/3 giờ = 20 phút

16 tháng 12 2022

Thời gian chuyển động là:

v= \(\dfrac{\varsigma}{\upsilon}\)=\(\dfrac{4}{12}\)\(\dfrac{1}{3}\) =20 phút

15 phút  = 0,25 giờ.

vận tốc là:

3,6 : 0,25 = 14,4 (km/h)

ĐS......................

26 tháng 6 2017

Vận tốc trung bình trên quãng đường đó là: 

\(V_{tb}=\frac{3,6}{0,25}=14,4\)(km/h)

14 tháng 12 2017

đổi: 15 phút= 0,25 giờ

a, Có thể nói người đó chuyển động đều ,vì người đó không thay đổi vận tốc hay nghỉ giữa đường trong khi đến nơi làm việc

b, vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường đó là

\(V_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{3,6}{0,25}=14,4\left(km/h\right)\)

25 tháng 7 2019

Ko thể ns đây là CĐ đều vì trên s=3,6 km có lúc ng này sẽ chạy nhanh có lúc sẽ chạy chậm. đâu phải k dừng lại thì nhất thiết nó sẽ là CĐ đều

Bài 1: Một người đạp xe trong 40 phút với vận tốc là 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?Bài 2: Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút.Bài 3: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội đến Hải Phòng dài 100km. Tính vận tốc của ô tô ra...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đạp xe trong 40 phút với vận tốc là 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?

Bài 2: Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút.

Bài 3: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội đến Hải Phòng dài 100km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s?

Bài 4: Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ HN đến HCM. Nếu đường bay HN-HCM dài 1400km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?

Bài 5: Hai người đạp xe. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ 2 đi quãng đường 7,5 km hết 0,5h.

a) Hỏi người nào đi nhanh hơn?

b) Nếu 2 người cùng khởi hành 1 lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, 2 người cách nhau bao nhiêu km?

1
20 tháng 9 2021

Bài 1:

Đổi \(40p=\dfrac{2}{3}h\)

Ta có: \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=vt=\dfrac{12.2}{3}=8\left(km\right)\)

Bài 2:

Đổi \(30p=0,5h\)

Ta có: \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=vt=4.0,5=2\left(km\right)\)

Bài 3:

Thời gian ô tô đi: 10-8 = 2h

Vận tốc của ô tô:

   \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{100}{2}=50\left(km/h\right)\)

Ta có: \(50km/h=\dfrac{50000}{3600}=13,89\left(m/s\right)\)