K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

1. Nấm có ích : Nam có tầm quan trọng lớn đối với đời sống con người và thiên.

-Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Sản xuất rượu bia , chế biến một số thực phẩm , làm men nở bột mì.

- Làm thức ăn , làm thuốc .

2. Nam có hai.

- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con nguời .

- Nấm mốc làm hỏng thức ăn , đồ dùng

- Nấm gây ngộ độc cho con người : nấm độc đỏ , nấm độc đen .

1 tháng 5 2017

Nấm có vai trò tương đối quan trọng trong đời sống con người.

a) Nấm với thiên nhiên, môi trường: 1 số loại nấm có khả năng giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

b) Nấm với đời sống con người : 1 số loại nấm có thể làm thức ăn như: Nấm sò, nấm hương, nấm mỡ, mộc nhĩ,...

1 số loại nấm làm thuốc như: Nấm linh chi, nấm hương Nhật,...

Sản xuất rượu, bia (nấm men), làm phẩm nhuộm,...

Bài 5A:

a: Ta có: \(M=\left(2x+y\right)^2-\left(y-2x\right)^2\)

\(=\left(2x+y-y+2x\right)\left(2x+y+y-2x\right)\)

\(=4x\cdot2y=8xy\)

b: Ta có: \(N=\left(3x+2\right)^2+2\left(3x+2\right)\left(1-2y\right)+\left(2y-1\right)^2\)

\(=\left(3x+2+1-2y\right)^2\)

\(=\left(3x-2y+3\right)^2\)

c: Ta có: \(P=\left(x^2+2xy\right)^2+2\left(x^2+2xy\right)y^2+y^4\)

\(=\left(x^2+2xy+y^2\right)^2\)

\(=\left(x+y\right)^4\)

Ta có

\(\frac{1}{2}=\frac{1\times3\times5}{2\times3\times5}=\frac{15}{30}\)

\(\frac{1}{3}=\frac{1\times2\times5}{3\times2\times5}=\frac{10}{30}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{2\times2\times3}{5\times2\times3}=\frac{12}{30}\)

Hok tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

\(=\dfrac{6x^2+5+\left(-6x+1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=\dfrac{6x^2+5-6x^2-6x+x+1}{x+1}=\dfrac{-5x+6}{x+1}\)

6 tháng 1 2022

cảm ơn bn

11 tháng 7 2021

1 distance

2 interesting

3 unusual

4 traditional

5 regularly

6 rainy

7 impossible

8 convinced

11 tháng 7 2021

1. distance 

2. interesting

3. unusual

4. traditional

5. regularly 

6. rainy 

7. impossible

8. convinced

10 tháng 3 2022

tham khảo

Đà Nẵng có một lợi thế rất lớn về địa hình và được thiên nhiên ban tặng cho nhiều sinh vật có giá trị, là một trong những thành phố hiếm có trên thế giới về ĐDSH, nơi hội tụ sự đa dạng các hệ sinh thái rừng, biển và sông; với hơn 1.200km2 kể cả huyện đảo Hoàng Sa, diện tích rừng chiếm gần 50%, đường bờ biển 72km và trên 1.000ha diện tích lưu vực sông, hồ và vùng trũng. Thành phố có 2 khu bảo tồn thiên nhiên: Sơn Trà với hệ thực và động vật mang đặc trưng bán đảo và Bà Nà - Núi Chúa; khu bảo vệ cảnh quan Nam Hải Vân, một phần của vùng sinh thái Trường Sơn - một trong 200 vùng sinh thái tiêu biểu toàn cầu, nơi cư trú của nhiều loài sinh vật độc đáo.

Nằm ở phía Đông thành phố, Sơn Trà có thảm thực vật tự nhiên với 3 kiểu rừng. Hệ thực vật mang tính giao lưu giữa 2 vùng phía Bắc và phía Nam. Tại đây đã thống kê được 985 loài thực vật bậc cao, 287 loài động vật. Đặc biệt, giá trị bảo tồn nguồn gene có 22 loài thực vật và 15 loài động vật quý hiếm, trong đó quần thể Voọc chà vá chân nâu được coi là biểu tượng bảo tồn của bán đảo Sơn Trà. Phía Tây thành phố là Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa có thảm thực vật gồm có 5 kiểu sinh cảnh khác nhau. Hệ thực vật và động vật mang tính giao lưu giữa 2 vùng phía Bắc và Nam bao gồm 750 loài, trong đó có 311 loài thực vật thân gỗ với 4 loài đặc hữu Việt Nam và 27 loài đặc hữu Trung bộ. Đặc biệt, quần thể Hồng Diệp và quần thể Đào Chuông được xem là biểu tượng bảo tồn của Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi chúa.

Trong khi đó, vùng biển của thành phố ghi nhận được 3 hệ sinh thái chủ yếu là rạn san hô, thảm cỏ biển và rong biển, đặc biệt đã xác định 191 loài san hô và nhiều loài động vật biển như cá rạn san hô, động vật thân mềm, giáp xác, cầu gai, động thực vật phù du… Đây là những hệ sinh thái quan trọng cho đời sống của nhiều loài sinh vật sống đáy, tạo nên sự ĐDSH và phong phú về loài ở vùng biển Đà Nẵng.

Tuy nhiên, hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nguồn tài nguyên ĐDSH của thành phố đã và đang bị suy giảm. Một số hệ sinh thái và môi trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

10 tháng 3 2022

Bạn viết đúng nhưng có vẻ hơi dài nhỉ

4 tháng 5 2017

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.

Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyền có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình elips. Một đỉnh của ellips nằm trực diện với Mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra. Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực tâm li tạo ra. Giữa hai nước lớn liên tiếp là nước ròng. Một khi vận tốc góc (tốc độ quay) của Quả Đất không đổi thì lực ki tâm lớn nhất nằm ở nơi có bán kính quay lớn nhất khí đó là miền xích đạo của Trái Đất.

Người xưa, con người đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá... Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.

Bài 3: 

a) Ta có: \(A=\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(=x^2+2xy+y^2-\left(x^2-2xy+y^2\right)\)

\(=x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2\)

=4xy

b) Ta có: \(B=\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x+y-x+y\right)^2\)

\(=\left(2y\right)^2=4y^2\)

c) Ta có: \(C=\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3-2y^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-\left(x^3-3x^2y+3xy^2-y^3\right)-2y^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3-2y^3\)

\(=6x^2y\)