K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

a ) Vì quả cam có kích thước lớn nên ta dùng bình tràn

B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang vòi )

B2 : Thả quả cam vào bình tràn, nước tràn ra bình chứa

B3 : Thể tích trong bình chứa là thể tích quả cam

31 tháng 1 2017

c ) Ta làm như sau :

- Lấy sợi chỉ quấn quanh đồng tiền kim loại

- Cắt một đầu sao cho chạm với đầu kia

- Lấy đoạn vừa bị cắt quấn quanh đồng tiền xu

- Đo trên thước sợi chỉ dài bao nhiêu thì chu vi của đồng tiền là bấy nhiêu

8 tháng 8 2016

Cho nước vào bình chia độ đến 1 khoảng nhất định

Buộc chỉ với bóng và vật nặng

Nhấn quả bóng và vật nặng xuống, đo thể tích

Trừ tổng thể tích cho thể tích vật nặng ra thể tích quả bóng

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độa. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  b. Hãy...
Đọc tiếp

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? 

Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? 

Câu3. Trọng lực là gì?  Đơn vị trọng lực? 

Câu 4. Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sởi chỉ nhỏ rồi bỏ chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào bình tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ mực nước ngang vạch 275 cm³. Sau đó,  người ta lại thả hòn sỏi ( đã tháo khỏi quả bóng) vào bình chia độ thì mực nước ở ngang vạch 245,5 cm³. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? 

0
29 tháng 11 2015

 * Vật rắn không chìm (bóng bàn) 
Đầu tiên lấy một vật kim loại nặng có khả năng làm chìm sau đó ta bỏ kim loại vào dụng cụ đo chất lỏng ( vật này có thể lọt ) hoặc dùng 1 chậu nước . Phần chất nỏng nâng lên - Phần chất lỏng ban đầu hoặc đo phần chất lỏng tràn ra ta được V kim loại . 

Lấy kim loại buộc vào cái bóng làm lại y như trên . Phần chất nỏng nâng lên - Phần chất lỏng ban đầu hoặc đo phần chất lỏng tràn ra sau đó lại trừ V kim loại 

* Vật rắn thấm nước 
Ta lấy đất sét sao cho có thể đủ bao bọc toàn bộ viên phấn . Đo thể tích của đất sét sau đó bao bọc toàn viên phấn . Ta bỏ vào nước của dụng cụ đo ta được V sau - V đầu rồi trừ V đất sét ra V phấn

tick ha pn

29 tháng 11 2015

Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.

Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:

- Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.

- Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.

- Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.

- Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.

23 tháng 12 2016

Bước 1 : Xác định dụng cụ đo . Mực nước lúc đầu .

Bước 2 : Thả vật rắn không thấm nước vào bình chia độ

Bước 3 : Quan sát mực nước tăng lên

Bước 4 : Lấy mực nước tăng lên trừ đi mực nước lúc đầu

Bước 5 : Xác định kết quả

23 tháng 12 2016

*Chọn dụng cụ đo:bình chia độ

B1:Tính thể tích nước lúc đầu (V1)

B2:Thả chìm vật vào bình và tính thể tích của nước và vật lúc này(V2)

B3:Thể tích vật =V2 - V1

9 tháng 2 2017

Chọn D

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

undefined

k cho mk nha 

cảm ơn bn nhiều 

chuc bn hok tốt

30 tháng 8 2019

Chọn C

Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bị lọt vào bình.

2 tháng 9 2016

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

A. một bình chia độ bất kì

B. một bình tràn

C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

D. một ca đong.

Chọn C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình.

 
2 tháng 9 2016

Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

 

4 tháng 10 2016

Dùng bình tràn vậy

4 tháng 10 2016
  • Tính = công thức: V = a.b.c
  • Dùng bình tràn & bình chứa

Đề cần có chữ "chìm hoàn toàn trong nước" mới đầy đủ!