K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

Ta có:

V1= S1/t(20min)=3S1; V2=S2/t(10min)=6S2;

Mà V2=0,6V1 => S2=0.3S1 (*)

Ta có:

Công A1(Đg ngang)= F.S1=720(kj)

Công A2( Leo dốc)= 3F.S2=3Fx0.3S1=0.9FS1=0.9x720=648(kj)

20 tháng 4 2017

0.6. S2 chứ sao lại là 6.S2?

18 tháng 1 2018

Ta có: \(v_1=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{3}}\)

\(v_2=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{6}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1}{v_2}=\dfrac{1}{0,6}=\dfrac{\dfrac{s_1}{\dfrac{1}{3}}}{\dfrac{s_2}{\dfrac{1}{6}}}=\dfrac{s_1}{s_2}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow s_2=\dfrac{s_1.0,6}{2}=\dfrac{3}{10}s_1\)

\(A=F.S=3F.\dfrac{3}{10}S_1=3.\dfrac{720000}{S_1}.\dfrac{3}{10}S_1=72000\left(J\right)\)

18 tháng 1 2018

Ta có:

\(V_1=\dfrac{S_1}{t\left(20min\right)}=3S_1;V_2=\dfrac{S_2}{t\left(10min\right)}=6S_2\)

Mà:

\(V_2=0,6V_1\Rightarrow S_2=0,3S_1\)

Cộng A1:

\(F.S_1=720\left(KJ\right)\)

Cộng A2:

\(3F.2S=3F.0,3S_2=0,9FS_1=0,9.720=648\left(KJ\right)\)

11 tháng 3 2022

\(v=10,8\)km/h=3m/s

Công suất thực hiện:

\(P=F\cdot v=5=60\cdot3=180W\)

4 tháng 2 2018

Tóm tắt:

\(F=60N\)

\(v=10,8km/h\)

Cơ học lớp 8=?

BL :

Công suất của xe :

\(P=F.v=60.10,8=648\left(W\right)\)

Vậy công suất là 648W

30 tháng 3 2020

Công suất của xe

\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v=60.10,8=648\left(W\right)\)

Vậy công suất là 648W

23 tháng 2 2023

a)

ta có

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{\dfrac{s}{v}}=F\cdot v\)

đổi 10,8km/h=3m/s

công suất của người đó là

\(P\left(hoa\right)=F\cdot v=60\cdot3=180\left(W\right)\)

25 tháng 2 2023

loading...  

26 tháng 4 2021

Coi vật chuyển động đều nên lực cản bằng lực kéo của động cơ.

Công của động cơ là:

\(A=F.s=90.10000=900000\) (J)

Công suất của động cơ là:

\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900000}{15.60}=100\) (W)

10 tháng 3 2022

\(v=36\)km/h=10m/s

Công suất thực hiện:

\(P=F\cdot v=60\cdot10=600W\)

\(36\left(\dfrac{km}{h}\right)=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\) 

Công suất là

\(A=F.v=60.10=600J\)

31 tháng 12 2017

- Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.37,5 = 375 N

- Công có ích để nâng vật: A = P.h = 375.5 = 1875 J

- Công của lực ma sát:  A m s =  F m s . s = 20.40 = 800 J

- Công người đó sinh ra là:  A t p = A +  A m s  = 1875 + 800 = 2675 J

⇒ Đáp án D

25 tháng 12 2021

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

25 tháng 12 2021

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)