K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2016

Ko tu lam ma dang len day a

29 tháng 12 2016

Đáp án nè: a) số ab = 24 tớ không biết viết số gạch ngang trên đầu

b) ab = 73

27 tháng 12 2016

a) ab = 24

31 tháng 1 2016

Vì a chia hết cho 3 => a2 chia hết cho 9

Vì b chia hết cho 3 => b2 chia hết cho 9

Vì a, b chia hết cho 3 => ab chia hết cho 3.3 = 9

=> a2 + ab + b2 chia hết cho 9

 

7 tháng 11 2015

a) ab =10a + b = 3ab =>b=  a(3b - 10)   =>   b  chia hết cho a

b) b= ak =>                 ak = a(3ak -10)  => k= 3ak -10  => k(3a-1) = 10 => 10 chia hết cho  k

c) theo câu b)    k =1; 2;5

 k=1 => a=b  mà  b=a(3b-10) => 3b -10 =1 => b =11/3  loại

 k= 2 => b =2a  =>  2a =a(3b-10)  => 3b-10 =2 => b =4 => a=2

k =5 => b =5a => a =1 => b=5  loại       51 khac 3.5.1

Vậy số ab =24

13 tháng 1 2017

a) \(a^2+2a+b^2-2b-2ab=\left(a-b\right)^2+2\left(a-b\right)\)

Thay a-b=7 vào trên ta được:

7^2+2*7=63

10 tháng 8 2015

Ta có: a2+b2 chia hết cho ab.

mà ab chia hết cho a.

=>a2+b2 chia hết cho a

mà a2 chia hết cho a

=>b2 chia hết cho a

=>b chia hết cho a(1)

Tương tự: a2+b2 chia hết cho ab.

mà ab chia hết cho b.

=>a2+b2 chia hết cho b

mà b2 chia hết cho b

=>a2 chia hết cho b

=>a chia hết cho b(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

a chia hết cho b, b chia hết cho a

=>a=b

=>A=a2+b2/2ab=a2+a2/2aa=2a2/2a2=1

Vậy A=1

20 tháng 4 2020

câu này bạn làm sai rồi bởi vì b^2 chia hết cho a thì chưa chắc b chia hết cho a .Vì a và b không nguyên tố cùng nhau bạn nhé.

17 tháng 10 2021

a,= a\(^2\)+2a+b\(^2\)-2b-2ab+37

=a\(^2\)-2ab+b\(^2\)+2a-2b+37

=(a-b)\(^2\)+2(a-b)+37

⇒5\(^2\)+2.5+37= 25+10+37= 72

b,= a\(^3\)+a\(^2\)-b\(^3\)+b\(^2\)+ab-3a\(^2\)b+3ab\(^2\)-3ab-95

=a\(^3\)-3a\(^2\)b+3ab\(^2\)-b\(^3\)+a\(^2\)-2ab+b\(^2\)-95

=(a-b)\(^3\)+(a-b)\(^2\)-95

⇒5\(^3\)+5\(^2\)-95= 125+25-95= 60

 

18 tháng 7 2015

 

a/ Ta có 8xab+ab=2ab=200+ab

=> 8xab=200 => ab=25

b/

Nếu bớt ab đi 1 đơn vị thì được số mới chia hết cho 2 => số mới là một số chẵn => ab là số lẻ => b lẻ

Nếu bớt ab đi 4 đơn vị thì được số mới chia hết cho 5 nên số mới có tận cùng là 0 hoặc 5. Do b lẻ nên số mới có tận cùng là 5

=> b=4+5=9

Nếu bớt ab đi 2 đơn vị thì được số mới chia hết cho 3 và số mới có tận cùng là 7 => số mới là 27 hoặc 57 hoặc 87

=> ab là 29 hoặc 59 hoặc 89

Nếu bớt ab đi 3 đơn vị thì được số mới chia hết cho 4 => số mới là 26 hoặc 56 hoặc 86

Trong 3 số trên chỉ có 56 chia hết cho 4 nên số cần tìm là 59

Đáp số 59

21 tháng 10 2015

Ta có:

ab = 3ab

=> 10a + b = 3ab

=> 10a+ b chia hết cho a

=> b chia hết cho a ( đpcm)

 

b)Vì b = ka => k<10

Thế b = ka vào vế trên ta có:

10a + ka = 3a . ka

=> 10 + k = 3ak

=>10 + k chia hết cho k

=> 10 chia hết cho k

=> k thuộc Ư(10)      

=> (đpcm)