K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(=\dfrac{-1}{2010}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2010}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2010}-\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2010}-1+\dfrac{1}{2010}=-1\)

NV
28 tháng 11 2019

Áp dụng định lý Bezout, số dư của phép chia f(x) cho g(x) là \(f\left(1\right)\)

\(f\left(1\right)=1+2-3-4+...-2011-2012\)

\(=-2-2-2-....-2\) (\(\frac{2012}{2}=1006\) số -2)

\(=-2012\)

Vậy số dư là \(-2012\)

Thay 2010 = x + 1 vào P ( x ),ta có :

\(^{x^{10}-\left(x+1\right)x^9+\left(x+1\right)x^8-\left(x+1\right)x^7+...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x-1}\)

= x10 - x10 - x9 + x9 + x8 - x8 - x7 + ... + x3 + x2 - x2 + x - 1

= x + 1

= 2009 + 1

= 2010
 

17 tháng 5 2017

Thay 2010 = x+ 1 vào P( x) ,có :

\(x^{10}-\left(x+1\right)x^9+\left(x+1\right)x^8-\left(x+1\right)x^7+...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x-1\)

\(x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...+x^3+x^2-x^2+x-1\) 

= x+1 

= 2009 + 1

= 2010

a: =>3,6-x+0,5=3,5-0,75+x

=>4,1-x=x+2,75

=>-2x=-1,35

=>x=0,675

b: =>5x^2-5x+x-1=0

=>(x-1)(5x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-1/5

c: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2-x}{2008}+1\right)=\left(\dfrac{1-x}{2009}+1\right)+\left(1-\dfrac{x}{2010}\right)\)

=>\(2010-x=0\)

=>x=2010

20 tháng 2 2023

Cảm ơn ạ thank you

 

17 tháng 2 2020

Vì số đư của phép chia F(x) cho nhị thức g(x)=x-1 chính bằng F(1) (theo định lý bezout) ,nên số dư của phép chia là

F(1)= 1+2-3-4+5+6-....-2012

=-2012

Vậy số dư của phép chia f(x) cho nhị thức g(x)=x-1 là -2012