K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

Đặt A=(x + 2)(x - 3)(x - 6)

+) x= -2, 3, 6 thì A= 0 (loại)

+) x < -2 thì x+2<0, x - 3<0, x - 6<0

=> A=(x + 2)(x - 3)(x - 6) <0 (thỏa mãn)

+) -2 <x < 3 thì x+2>0, x - 3<0, x - 6<0

=> A=(x + 2)(x - 3)(x - 6) >0 (loại)

+) 3< x <6 thì x+2>0, x - 3>0, x - 6<0

=> A=(x + 2)(x - 3)(x - 6) <0 (thỏa mãn)

+) x >6 thì x+2>0, x - 3>0, x - 6>0

=> A=(x + 2)(x - 3)(x - 6) >0 (loại)

=> x < -2 hoặc 3< x <6 

Vậy để thỏa mãn(x + 2)(x - 3)(x - 6) <0 => x= 4; 5

Mong bạn tích cho mk nhé (nếu đúng)!!leuleuvui

16 tháng 9 2016

cần 3689 chữ số 

15 tháng 6 2017

cho hỏi có ai 5 lên 6 
lớp 5 trường ngô quyền
lớp 6 là trường thcs trần quang diệu ko

a) tập hợp A = { 4 }

b) tập hợp B = {0 , 1 }

c) tập hợp C = ko có

d) tập hợp  D = ko có

e) tập hợp E = { N }

30 tháng 8 2016

A=tập hợp rỗng

B=tập hợp có 1 phần tử

C= tập hợp rỗng

30 tháng 8 2016

A = { rỗng } vì 5 và 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp

B = { rỗng } vì a . 0 = 0 vs mọi số

C = { rỗng } vì 0 là số tự nhiên nhỏ nhất

17 tháng 7 2015

1a) 2/x là số tự nhiên khi x \(\in\) Ư(2) = {1 ; 2}

1b) 9/x là số tự nhiên khi x \(\in\) Ư(9) = {1 ; 3; 9}

1c) 5/(x+1) là số tự nhiên khi x + 1 \(\in\) Ư(5) = {1 ; 5} => x \(\in\) {0 ; 4}

2) A = (5 + 52) + (53 + 54) + ... + (57 + 58)

       = (5 + 52) + 52.(5 + 52) + ... + 56.(5 + 52

      =     30      + 52 .  30     + ... + 56 .   30

      = 30. (1 + 52 + ... + 56)

=> A chia hết cho 30 

 

a) x - 5 = 13 khi x = 13 + 5 = 18. Vậy A = {18}.

b) x + 8 = 8 khi x = 8 - 8 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 7.

Vậy D = Φ

4 tháng 7 2016

a, Ta có x - 5 = 13 

             x      = 13+5

             x      = 18

Vậy A= 18

b, Ta có : x+8=8. Suy ra x= 0

Vậy B=0

c,Vì mọi stn thay cho x đều cho ra biểu thức x.0=0 nên x= N hay C=N

d,Như ở câu c, biểu thức x.0 luôn bằng 0 nên biểu thức x.0=7 là k thể . Suy ra x=O HAY D=O

5 tháng 12 2017

\(x^2-3x+2=6\Rightarrow x^2-2x-x+2=6\Rightarrow x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=6\) Vì x-1>x-2 nên ta có bảng:

x-1-1-263
x-2-6-312
x0 và 4(loại)-1(TM)7 và 34(TM)

Vậy x\(\in\left\{-1,1\right\}\)
 

5 tháng 12 2017

2 - 3x + 2 = 6

\(\Rightarrow\)2 - 3x = 6 - 2

\(\Rightarrow\)2 - 3x = 4

\(\Rightarrow\)3x = 4 + 2

\(\Rightarrow\)3x = 6

\(\Rightarrow\)x = 6 : 3

\(\Rightarrow\)x = 2

vậy x = 2

16 tháng 6 2018

a) 17 - x = 3

          - x = 3 -17

          - x = -14

            x = 14

=> A = { 14 }

Tập hợp A có 1 phần tử

b) 15 - y =16

         - y = 16 -15

         - y = 1

           y = -1

=> B = { -1 }

Tập hợp B có 1 phần tử

c) 13 : x = 1

           x = 13

=> C = { 13 }

Tập hợp C có 1 phần tử

d) D = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9; ... }

Tập hợp D có vô số phần tử

16 tháng 6 2018

Tập hợp C các số tự nhiên x nhưng 13 : z 

Là sao ??????????????????????????????????