K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

Kết thúc câu chuyện này là : Trương Sinh lập 1 đàn giải oan ở bến Hoàng Giang sau 3 ngày đêm thì Vũ Nương hiện về đứng ở giữa dòng, lúc ẩn lúc hiện và nói với Trương Sinh :" . . .đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa!". Lời nói cuối cùng của Vũ Nương đã để lại 1 bi kịch sâu sắc cho gia đình này:ly nước đã đổ rồi ko bao giờ hốt lại đầy được nữa.Bi kịch của gia đình này hoàn toàn khác với bi kịch của gia đình Phạm Công - Cúc Hoa, nên Cúc Hoa về đoàn tụ với cha con Phạm Công làm người đọc bằng lòng thích thú. Còn Vũ Nương "chẳng thể trở về nhân gian được nữa" sẽ làm tăng thêm bi kịch cho câu chuyện này, đồng thời đó cũng là lời tố cáo XHPK thần quyền nam giới. "phu xướng phụ tùy", chiến tranh loạn lạc liên miên gây ra bao nhiên cảnh ly tán và trong bất kỳ hoàn cảnh nào, XH nào.. .1 khi bi kịch gia đình xảy ra thì người phụ nữ sẽ là người chịu thiệt thòi nhiều nhất.

24 tháng 9 2019

Kết thúc truyện ngắn Chuyện người con gái Nam Xương, khi Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương đã trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện và nói lời tạ từ với Trương Sinh: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Sự trở về “uy nghi, rực rỡ” nhưng chỉ trong chốc lát ấy đã giúp Vũ Nương giải oan, tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước muốn ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng, “ở hiền gặp lành”. Tuy nhiên tính bi kịch của tác phẩm không vì thế mà giảm đi. Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa thể hiện sự tuyệt vọng, bất lực trước thực tại. Lời nói của nàng có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến xã hội bất công, không có chỗ cho những người phụ nữ như nàng, không thể mang lại hạnh phúc cho nàng. Vũ Nương mãi mãi chẳng thể trở về, bé Đản mãi mãi là một em bé mồ côi. Nỗi oan dù đã được hóa giải nhưng hạnh phúc gia đình thì không thể làm lại. Hành động dứt áo ra đi của Vũ Nương biểu hiện thái độ phủ định cõi trần thế với những bất công mà ở đó người phụ nữ không có hạnh phúc. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kỳ ảo này

Dẫn trực tiếp: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”.

Dẫn gián tiếp: Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa…

29 tháng 7 2021

Câu chuyện kết thúc song tính bi kịch vẫn tiềm ẩn trong cái lung linh kì ảo. Quả không sai, câu chuyện truyền kỳ kết thúc nhưng hiện thực vẫn còn đau đáu những nỗi niềm thân phận, bi kịch của những người phụ nữ như Vũ Nương vẫn còn tái diễn. Đằng sau cái kết tưởng như có hậu đó vẫn còn ẩn chứa bi kịch. Đó chính là còn bao nhiêu người phụ nữ sẽ nối tiếp sau Vũ Nương khi mà xã hội phong kiến luôn đè nặng, chuyên quyền? Chiến tranh phi nghĩa làm Trương Sinh xa nhà, đi lính khiến cho mối hàm oan của Vũ Nương có dịp phát sinh. Chế độ nam quyền làm những người chồng như Trương Sinh trở nên nhỏ nhen, ích kỷ, gia trưởng, độc đoán. Chính những điều đó đã giết chết bao thân phận phụ nữ nhỏ nhoi, đức hạnh. Cái kết thỏa mãn ước mơ về công bằng ở đời: người tốt sẽ gặp được những điều tốt. Dường như hiện thực thì không phải lúc nào cũng vậy, bi kịch vẫn còn đó trong cái kết của truyện, gợi cho chúng ta nhiều sự thương cảm, xót xa cho những người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp lại chịu nhiều bất hạnh dưới chế độ phong kiến hà khắc. Tuy nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả với kiếp sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về lung linh kì ảo để thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến cho mình hạnh phúc ở một thế giới không hiện hữu. Do đó tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm.

Phép thế: "cái kết tưởng như có hậu đo vẫn ẩn chứa bi kịch" thế bằng từ "đó" ở câu sau

Thành thần tình thái: Dường như

Câu văn chứa thành phần tình thái: Dường như hiện thực thì không phải lúc nào cũng vậy, bi kịch vẫn còn đó trong cái kết của truyện, gợi cho chúng ta nhiều sự thương cảm, xót xa cho những người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp lại chịu nhiều bất hạnh dưới chế độ phong kiến hà khắc.

29 tháng 7 2021

địt nhau đê

24 tháng 9 2019

Tham khảo:

Kết thúc truyện ngắn Chuyện người con gái Nam Xương, khi Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương đã trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện và nói lời tạ từ với Trương Sinh: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Sự trở về “uy nghi, rực rỡ” nhưng chỉ trong chốc lát ấy đã giúp Vũ Nương giải oan, tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước muốn ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng, “ở hiền gặp lành”. Tuy nhiên tính bi kịch của tác phẩm không vì thế mà giảm đi. Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa thể hiện sự tuyệt vọng, bất lực trước thực tại. Lời nói của nàng có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến xã hội bất công, không có chỗ cho những người phụ nữ như nàng, không thể mang lại hạnh phúc cho nàng. Vũ Nương mãi mãi chẳng thể trở về, bé Đản mãi mãi là một em bé mồ côi. Nỗi oan dù đã được hóa giải nhưng hạnh phúc gia đình thì không thể làm lại. Hành động dứt áo ra đi của Vũ Nương biểu hiện thái độ phủ định cõi trần thế với những bất công mà ở đó người phụ nữ không có hạnh phúc. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kỳ ảo này

Dẫn trực tiếp: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”.

Dẫn gián tiếp: Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa…

31 tháng 8 2019

2/

Kết thúc truyện ngắn Chuyện người con gái Nam Xương, khi Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương đã trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện và nói lời tạ từ với Trương Sinh: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Sự trở về “uy nghi, rực rỡ” nhưng chỉ trong chốc lát ấy đã giúp Vũ Nương giải oan, tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước muốn ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng, “ở hiền gặp lành”. Tuy nhiên tính bi kịch của tác phẩm không vì thế mà giảm đi. Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa thể hiện sự tuyệt vọng, bất lực trước thực tại. Lời nói của nàng có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến xã hội bất công, không có chỗ cho những người phụ nữ như nàng, không thể mang lại hạnh phúc cho nàng. Vũ Nương mãi mãi chẳng thể trở về, bé Đản mãi mãi là một em bé mồ côi. Nỗi oan dù đã được hóa giải nhưng hạnh phúc gia đình thì không thể làm lại. Hành động dứt áo ra đi của Vũ Nương biểu hiện thái độ phủ định cõi trần thế với những bất công mà ở đó người phụ nữ không có hạnh phúc. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kỳ ảo này

Dẫn trực tiếp: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”.

Dẫn gián tiếp: Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa…


#Walker

Bạn tham khảo nhé: 

Ông cha ta có câu “Lời chào cao hơn mâm cỗ” để cho thấy tầm quan trọng của lời chào trong cuộc sống. Trước hết có thể hiểu rằng lời chào là lời nói dùng để chào hỏi giữa những người quen thân hoặc cả xa lạ. Lời nói này thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào với người trên, người lớn tuổi trước. Ví dụ như con cái chào hỏi bố mẹ trước khi đi học, học sinh chào thầy cô giáo, em gái chào anh chị… Ý nghĩa của lời chào thể hiện được sự tôn trọng, cũng như tạo được thiện cảm với người đối diện. Đặc biệt là với đất nước Việt Nam vốn trọng lễ nghi thì điều này lại ngày càng quan trọng hay sao? Nhưng trong cuộc sống hiện đại, nhiều bạn trẻ dường như đã quên mất giá trị của lời chào. Họ cho rằng lời chào hỏi chỉ là sự khách sáo, câu nệ. Đó là một suy nghĩ hoàn toàn sai lầm. Lời chào hỏi là một nét đẹp trong văn hóa ứng xử, thể hiện được nhân cách tốt đẹp của con người. Chính vì vậy, thế hệ trẻ hôm nay, đặc biệt là mỗi học sinh cần phải giữ gìn được điều đó.

* Không gạch chân được nên mình dùng in nghiêng nhé

Gia đình là bến đỗ bình yên nhất của mỗi con người. Hai chữ gia đình là hai chữ thiêng liêng nhất gắn với cuộc đời của con người. Gia đình bao gồm những người thân yêu thương và gắn bó với ta cùng đồng hành trên chặng đường khôn lớn và trưởng thành. Gia đình chính là điểm tựa tinh thần vững chắc nhất cho chúng ta trên mọi chặng đường đời. Gia đình luôn nâng đỡ, ủng hộ ta trước mọi quyết định. Và khi ta vấp ngã cũng chỉ có gia đình sẵn sàng dang tay che chở động viên ta vượt qua khó khăn. Nếu không có gia đình bên cạnh động viên thì rất khó để một người có thể vượt qua thất bại và tiến lên phía trước. Vì vậy mỗi chúng ta cần trân trọng "bến đỗ bình yên" mà ta có.

 Cắt bớt từng câu 1 nha bạn

1 tháng 1 2022

Bạn hỏi từng câu thui nha bạn 😁